Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Vần : Au – âu (Tiết 1)

a) Giới thiệu: Ghi tựa đề.

b) Giảng nội dung bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4

- Giáo viên đính mẫu vật

- Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Vần : Au – âu (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữ vệ sinh thân thể
- HS theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố về :
Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3
Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ
Thái độ:
Yêu thích học toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Vật mẫu, que tính
Học sinh :
- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
5’
22’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
Đọc phép trừ trong phạm vi 3
Cho học sinh làm bảng con và bảng lớp
3 - 1 =
3 - 2 = 
3 - 3 = 
Nhận xét
Giảng bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được.
à Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2
Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Nhìn tranh thực hiện phép tính
Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Bài 2 : Tính
1 + 2	1 + 1
3 - 1	2 - 1
3 - 2	2 + 1
Bài 3 : Điền số
Hướng dẫn: lấy số ở trong ô tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô ƒ
Bài 4 : 
Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống
Củng cố:
Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm
1 … 2 = 3	 	2 … 1 = 3
3 … 1 = 2	 	3 … 2 = 1
2 … 2 = 4	 	2 … 1 = 2
Nhận xét 
Dặn dò:
Ôân lại bảng trừ trong phạm vi 3
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4
Hát
Học sinh đọc cá nhân 
Học sinh làm bảng con và bảng lớp
Học sinh thực hiện và nêu:
 3-1=2
Học sinh đọc trên bảng , cá nhân, dãy, lớp
Bài 1 : Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Bài 2: Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp
Bài 3: Học sinh làm bài
Học sinh sửa ở bảng lớp
Bài 4: Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi đua tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
- Học sinh theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Học vần 
Vần : iu – êu (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
-Học sinh đọc và viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
-Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
-Biết ghép âm đứng trước với các vần iu, êu để tạo thành tiếng mới
-Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
-Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
-Tranh trong sách giáo khoa
Học sinh: 
-Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
1’
10’
10’
5’
8’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: vần au – âu 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: rau cải , lau sậy
Nhận xét
Giảng bài mới:
Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần iu - êu ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần iu
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ iu
Vần iu được tạo nên từ những chữ nào?
Vần iu có chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
Lấy vần iu ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – u – iu 
Giáo viên đọc trơn iu
Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu . 
Viết chữ iu: viêt chữ i liền nét với chữ u
Rìu: viết chữ r liền nét với chữ iu , nhấc bút đặt dấu huyền trên chữ iu
Hoạt động 2: Dạy vần êu
Quy trình tương tự như vần iu
* Hướng dẫn viết
 * Giải lao
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ ứng dụng
Líu lo	 cây nêu
Chịu khó	 kêu gọi
Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ i , và chữ u 
Âm i đứng trước và u đứng sau
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học vần 
 Vần : iu – êu (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:	
-Đọc được câu ứng dụng : cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
-Luyện nói được thành câu theo chủ đề: ai chịu khó
Kỹ năng:
-Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ai chịu khó
-Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
--Rèn chữ để rèn nết người
-Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
-Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
-Vở viết in , sách giáo khoa 
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
1’
15’
7’
5’
5’
5’
1’
Ổn định:
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Cho học sinh đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: iu , êu, lưỡi rìu, cái phễu
 * Giải lao
Hoạt động 3: Luyên nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng chủ đề: Ai chịu khó
Con gà bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Vì sao?
Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì?
Củng cố:
Trò chơi ai nhanh ai đúng
Giáo viên gắn từ có mang vần iu, êu lên bảng
Nhận xét
Dặn dò:
Tìm tiếng có mang vần vừa học ở sách báo
Đọc lại bài , chuẩn bị bài iêu – yêu
-Hát
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi đua đọc nhanh đúng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………
Mĩ thuật 
 Vẽ quả (quả dạng tròn) 
I. Mục đích yêu cầu:
 	-Giúp HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số quả.
 -Biết cách vẽ quả và vẽ màu theo ý thích phù hợp các quả.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ vẽ các dạng quả, vật thật…
-Học sinh : bút, tẩy, màu …
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
10’
12’
5’
1’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.3 . 
3.Giảng b ài mới :
* Giới thiệu bài: (Ghi đề lên bảng)
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
* Giảng nội dung bài mới:
* Hoạt động1: Quan sát tranh
-Giới thiệu các loại quả:
-GV hỏi : 
-Trên đĩa có các loại quả gì?
-Các quả này có dạng hình gì?
-Em kể các loại quả mà em biết?
* Tóm lại :
-Các loại quả đều có hình dạng và màu sắc khắc nhau… .
-Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ các loại quả.
-GV nêu câu hỏi :
-Tranh vẽ quả gì?
-Màu sắc của quả như thế nào?
 * Hoạt động2: Thực hành
-Hướng dẫn học sinh vẽ quả:
-Vẽ hình tròn trước sau đó vẽ các bộ phận khác của quả.
-Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
-GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
4.Củng cố :
-Thu bài chấm.
-Hỏi tên bài.
-GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
5 .Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Nhận xét, tuyên dương.
-Hát
-Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
-Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát các loại quả trên đĩa để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
-Học sinh lắng nghe.
- Quả cam, ổi, bưởi, bom…
- Các loại quả này có dạng hình tròn.
-Học sinh kể…
Học sinh quan sát các loại quả trên tranh vẽ để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình
Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
Thực hiện ở nhà.
-Học sinh theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2008
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
-Giúp cho học sinh:
Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
Kỹ năng:
-Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4.
Thái độ:
-Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu
Học sinh :
-Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
15’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 4
Giảng bài mới
Giới thiệu: Ghi tựa đề.
Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
Giáo viên đính mẫu vật
Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
Cho học sinh lập phép trừ
Giáo viên ghi bảng 
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1 
Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Giáo viên xoá dần các phép tính
Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ
Giáo viên gắn sơ đồ:
1 + 3 = 4	
3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Thực hiện tương tự:
2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
Hoạt động 2: Thực hành 
Học sinh làm trên vở bài tập
Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu yêu cầu
Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2 : Tương tự
Lưu ý học sinh phải viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3 : 
Quan sát tranh nêu bài toán
Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi?
Nhận xét 
Củng cố:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các phép tính có được
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Chuẩn bị bài luyện tập
Hát
 HS1 HS2 HS3
1 + 2=	3 3 - 2	=1 1 + 1=2
3 – 1=	2 2 + 1 = 3 2 – 1=1
HS4: Nêu bảng trừ trong phạm vi 3 	
Học sinh quan sát 
Học sinh : còn 3 qủa
Học sinh lập ở bộ đồ dùng, đọc: 4 – 1= 3
Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét
Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn
Có 3 thêm 1 là 4
Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn
Có 4 bớt 3 còn 1
* Thực hành 
Bài 1 :Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Bài 2: Thực hiện phép tính theo cột dọc
Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng
Học sinh làm bài
Bài 3: Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn mấy bạn?
Tính trừ : 4 - 1=3
Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng: 1 em đại diện đọc đề toán
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Học vần 
Ôân tập giữa học kỳ1 ( Tiết 1,2 )
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7
-Củng cố lại các kiến thức đã học về âm
2.Kỹ năng:
-Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trôi chảy
-Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng
3.Thái độ:
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
-Tự tin trong giao tiếp
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
5’
15’
8’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con các chữ vừa đọc: 
Nhận xét
Giảng bài mới:
Hoạt động1: Ôn các âm các vần đã học
Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu
Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
Tiếng:
mẹ nghe 	 nghỉ
gia 	 trả 	 xe
Từ:
y sĩ 	 giã giò
nghĩ ngợi	 nghé ngọ
dìu dịu	 nấu bữa
Câu:
Xe bò chở cá về thị xã
Mẹ đi chợ mua quà cho bé
Dì Na ở xa vừa gởi thư về cả nhà vui quá
Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh
d) Hoạt động 3: Luyện viết
Giáo viên cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên đọc cho học sinh viết:
Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài
à Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng
Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét
4.Củng cố:
Trò chơi ai nhanh ai đúng
- Chia 3 tổ mỗi tổ đại diện 3 em lên thi tìm tiếng có vần au, âu, iu, 
Nhận xét
5.Dặn dò:
Tìm tiếng có mang vần vừ a học ở sách báo
- Chuẩn bị kiểm tra giữa kì 1	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở lớp
- Đại diện mỗi tổ 3 em lên thi tìm tiếng có vần au, âu, iu, 
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2008
Toán
 Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Giúp cho học sinh củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 và 4
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp: cộng hoặc trừ
2.Kỹ năng:
-Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ
Thái độ:
-Yêu thích học toán
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Vật mẫu, que tính
Học sinh :
-Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
27’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 4
Đọc phép trừ trong phạm vi 4 
Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:
3 bông hoa, 1 bông hoa
2 que tính, 2 que tính
Giáo viên ghi bảng yêu cầu HS lên bảng làm
4-1=
4-2=
4-3=
Nhận xét ghi điểm
Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính
Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột
Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình tròn
Bài 3 : Tính dãy tính
4 – 1 – 1 = 
Lấy 4 -1 bằng 3, rồi lấy 3 -1 bằng 2, ghi 2 sau dấu =
Bài 4 : Điền dấu: >, < , =
So sánh 2 kết quả rồi điền dấu vào chỗ chấm
Bài 5 : Cho học sinh xem tranh
Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài
Củng cố:
Cho học sinh thi đua điền 
3 + 1 = …	 1 + … = 4
4 – 1 = … 	 4 – … = 3
… – 3 = …	 4 – 3 = …
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5
Hát
Học sinh đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và thực hiện thành phép tính ở bộ đồ dùng
Học sinh nêu 
Học sinh làm cá nhân
4-1=3
4-2=2
4-3=1
Bài 1 :Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh sửa lên bảng
Bài 2: Học sinh làm, sửa bài miệng
Bài 3:Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp
Bài 4 : Điền dấu: >, < , =
4 – 1 < 3 + 1
 3 4
Học sinh làm, sửa bảng lớp
Bài 5 : Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới, hỏi có mấy con vịt?
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên thi tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Kiểm tra định kỳ: đọc và viết
( Đề chung cả tổ)
Thủ công
Xé - dán hình con gà con
I. Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
 -HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1’
5
1’
4’
6’
12’
5’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh.
3.Giảng bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa đề.
 b. Giảng nội dung bài mới: 
* Hoạt động1: Quan sát mẫu
-Treo mẫu xé, dán con gà.
-Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì?
 * Hoạt động 2: HD làm mẫu : 
 - Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà.
 -Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 5 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà. 
- Xé hình đuôi gà:
-Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà.
- Xé mỏ, chân và mắt:
-Dán hình:
-GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ tự
-Thân, đầu, mỏ, mắt, chân.
-Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát
* Hoạt động 3: Thực hành
- Thu bài chấm
4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà?
Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôi…con gà con.
5.Nhận xét, dặn dò:
Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau học tốt hơn.
-Hát 
-Giấy màu, bút, keo,…
-Vài HS nêu lại
-Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng
-Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân.
- HS theo dõi
-Lớp theo dõi xé hình đầu gà
-Lớp theo dõi xé hình đuôi gà
-Lớp theo dõi xé mỏ, chân, mắt
-Thực hành
-Xé dán con gà.
-HS nêu lại.
-Thực hiện ở nhà.
* Rút kinh nghiệm:
..................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc
Giáo án liên quan