Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Tiết 1 : Âm: L - H

_ Rèn kỹ năng thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn

1. Thái độ:

_ Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học

I) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

_ Tranh vẽ sách giáo khoa / 17

_ Mẫu vật hình bướm , cá

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Tiết 1 : Âm: L - H, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì?
Chữ o cao một đơn vị
-Giáo viên viết mẫu
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm c
Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm o
-c gồm 1 nét cong hở phải
-So sánh o- c
-Giống nhau: nét cong	
-Khác nhau: c có nét cong hở, o có nét cong kín
-Phát âm c: gốc lưỡi chạm vào vòm miệng rồi bật ra
Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng
-Lấy bộ đồ dùng ghép o, c với các âm đã học để tạo thành tiếng mới
-Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: bò, bo , bó , cò , co , cọ
Nhận xét tiết học
-Hát
-Học sinh đọc cá nhân
l- lê, h- hè
lê-lề, lễ
ve ve ve, hè về 
le le
-Học sinh quan sát 
-Vẽ con bò
-Học sinh quan sát 
-Vẽ con bò đang ăn cỏ
-Âm b đã học
-Học sinh nhắc tựa bài
-Gồm 1 nét cong kín.
-Chữ o giống quả trứng
-Học sinh thực hiện 
-Học sinh đọc lớp, cá nhân
-Tiếng bò
-Chữ b đứng trước chữ o đứng sau
-Học sinh đọc cá nhân
-Nét cong kín
-Học sinh viết trên không, bảng con
-HS nêu câu trả lời
-Học sinh ghép
-Học sinh nêu tiếng ghép được 
-Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Học vần 
Tiết 2 : Âm o- c
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: - Đọc được câu ứng dụng bò bê có bó cỏ
Nói thành câu có chủ đề vó, hè
Nắm được cấu tạo nét của chử o, c
Kỹ năng: - Đọc trơn, nhanh, đúng
Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề vó, bè
Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ o , c
Thái độ: - Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
II ) Chuẩn bị:
Giáo viên: - Chữ mẫu o, c
Tranh sách giáo khoa trang 21
Học sinh: Vở viết in
Sách giáo khoa 
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
12’
9’
7’
5’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài ở tiết 1 
3.Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu trang trái
 + Đọc tựa bài và từ dưới tranh
 + Đọc từ , tiếng ứng dụng
-Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
-Vì sao gọi là con bò, con bê?
-Người ta nuôi bò để làm gì?
-Cho học sinh luyện đọc trang phải phần câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
Hoạt động 2: Luyện viết
-Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
-Âm o viết bằng con chữ o. Đặt bút dưới dường kẻ thứ 3 viết nét cong kín
-Âm c: viết bằng con chữ xê. Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét cong hở phải
-Tiếng bò: muốn viết tiếng bò, cô viết b,rồi rê bút nối với o, nhấc bút viết dấu huyền trên dầu con chữ o
-Tiếng cỏ: cô viết chữ c, lia bút viết o. Nhấc bút đặt dấu hỏi trên đầu chữ o
-Giáo viên nhận xét phần luyện viết
-Hoạt động 3: Luyện nói
-Giáo viên treo tranh vó bè
-Trong tranh em thấy gì?
-Vó bè dùng để làm gì?
-Vó bè thường gặp ở đâu?
-Em biết loại vó bè nào khác?
à Giáo viên sửa sai, uốn nắn cho học sinh 
4.Củng cố:
-Tổ chức trò chơi, thi đua đọc…
-Giáo viên đưa bảng các tiếng: bò bê, be bé, bỏ bê, vo ve
-Tổ nào đọc chậm, sai sẽ bị thua
5.Dặn dò:
-Nhận xét lớp học
-Tìm chữ vừa học ở sách báo
-Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp
-HS hát
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh luyện đọc cá nhân
-Mẹ cho bò bê ăn cỏ
-Học sinh nêu
-Cho thịt, sữa
-Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh viết 
-Học sinh viết 
-Học sinh viết 
-Học sinh viết 
-Học sinh quan sát
-Vó, bè, nước...
-Vó để vó cá. 
-Bè để chở gỗ
-Ở dưới sông
-Cái lọp
-Mỗi tổ cử 5 em đọc
- HS theo dõi
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm2008
Toán
Luyện tập 
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
 -Giúp học sinh củng cố về : nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5
Kỹ năng:
 -Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Thái độ:
 -Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
 -Tranh vẽ 16 / sách giáo khoa , bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
 -Sách giáo khoa
 -Bộ đồ dùng học toán
III.Tiến trình tiết dạy 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
17’
5’
1’
Ổn định :
Bài cũ : Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
-Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5
-Đếm các nhóm đồ vật
-Nhận xét 
Bài mới:
* Giới thiệu : ( Ghi đề lên bảng )
Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cũ
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
-Cho học sinh đếm từ 1 đến 5
-Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1
Hoạt động 2: Luyện tập
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa trang 16
-Bài 1 : điền số vào ô trống
-Bài 2 : nhóm có mấy chấm tròn
-Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống
à Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược lại từ 5 đến 1
-Bài 4 : Các em viết các số 1 2 3 4 5, cách 1 ô viết tiếp số 5 4 3 2 1 cứ thế viết hết dòng
Củng cố:
-Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số 
-Cô có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các đội lên chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn qua trò chơi gió thổi
-Nhận xét 
Dặn dò:
-Xem lại bài
-Chuẩn bị bài : bé hơn, dấu <
-Hát
-Học sinh nêu
-Học sinh đếm và nêu số lượng
- HS theo dõi
-Học sinh quan sát 
-Học sinh đếm cá nhân, tổ , lớp
-Học sinh đếm cá nhân
-Học sinh điền số vào ô
-3 chấm tròn điền số 3
-Học sinh làm bài
-Học sinh đọc
-Học sinh làm bài
-Học sinh chia ra làm 2 đội 
-Mỗi đội cử ra 5 em để thi đua
 -Tuyên dương đội thắng
- HS theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ï Tự nhiên xã hội
Nhận biết các vật xung quanh
Muc đích yêu cầu :
Kiến Thức :
 -Giúp học sinh nhận biết và mô tả được 1 số vật xung quanh
Kỹ năng : 
 - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh
Thái độ : 
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể
Chuẩn Bị: 
Giáo viên 
 -Các hình ở bài 3 sách giáo khoa 
 -Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước 
Học sinh 
 -Sách giáo khoa
 -Vở bài tập
III) Tiến trình tiết dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
Ổn định : 
-Hát
5’
Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn
-Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không ?
-Điều đó có gì đáng lo không ?
-Giáo viên nhận xét
-Học sinh nêu
1’
Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài :
-Cho học sinh chơi trò chơi
-Các em sẽ được bịt mắt và sờ, đoán xem vật em sờ là vật gì ?
à Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật xung quanh
-3 học sinh lên đoán
10’
Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh
Cách tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh 
-Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết
Bước 2 : 
-Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ nói về từng vật trong tranh 
à Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau
-Học sinh chia nhóm, quan sát sách giáo khoa thảo luận và nêu
-Nước đá : lạnh
-Nước nóng : nóng
-Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác
12’
Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm
Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo các câu hỏi
-Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ?
-Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật ? hoặc 1 con vật ?
-Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác ?
-Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
Bước 2 : 
-Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc ?
à Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan
-2 em ngồi cùng bàn thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên 
-Nhờ mắt nhìn
-Nhờ mắt nhìn
-Nhờ mũi
-Nhờ tai nghe
-Không nhìn thấy được 
-Không nghe thấy tiếng chim hót, không nghe được tiếng động …
-Học sinh nhắc lại ghi nhơ
5’
Củng cố :
-Trò chơi : Nhận biết các vật xung quanh
-Giáo viên treo trenh vẽ ở bài tập tự nhiên xã hội trang 4, cho học sinh cử đại diện lên nối cột 1 vào cột 2 cho thích hợp
Nhận xét
-Học sinh chia 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên nối
-HS đại diện lên nối
1’
Dặn dò :
Thực hiện bảo vệ tốt các giác quan
Chuẩn bị bài : Bảo vệ mắt và tai
-HS theo dõi
 Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 25/9 /2008
(Cô Võ Thị Thu dạy)
Bé hơn, dấu <
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn , dấu <” khi so sánh các số
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
Thái độ:
Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa / 17
Mẫu vật hình bướm , cá …
Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu <
Học sinh :
Sách giáo khoa, bộ đồ dùng 
III.Tiến trình tiết dạy 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ : Luyện tập 
Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngược lại từ 5 đến 1
Giáo viên treo tranh có nhóm đồ vật từ 1 đến 5
Cho các số 2 , 5 , 4 , 1 , 3 . cho Học sinh xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Chúng ta sẽ học bé hơn , dấu <
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quan hệ bé hơn
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Mẫu vật ôtô, chim, ca
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 17
Bên trái có mấy ô tô
Bên phải có mấy ô tô
1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào ?
gọi nhiều học sinh nhắc lại 
Tương tự với con chim, hình ca …
à Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2
Tương tự cho : 2<3 , 3<4 , 4<5 …
à Lưu ý : khi viết dấu bé thì đầu nhọn quay về số bé hơn
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : So sánh được các số trong phạm vi 5
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân 
ĐDDH : Sách giáo khoa
Bài 1 : cho học sinh viết dấu <
Bài 2 : viết theo mẫu 
Oâ bên trái có mấy chấm tròn
1 chấm tròn so với 3 chấm tròn như thế nào?
Tương tự cho 3 tranh còn lại
Bài 3 : viết dấu < vào ô trống
1 so với 2 như thế nào ?
Tương tự cho bài còn lại
Củng cố:
Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn
Nối số ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp vì 1 bé hơn 2, 3, 4, 5
Thời gian chơi 4 phút dãy nào có số người nối đúng nhiều nhất sẽ thắng
Nhận xét 
Dặn dò:
Xem lại bài đã học
Chuẩn bị bài : lớn hơn, dấu >
Hát 
Học sinh đếm
Học sinh nêu số
Học sinh xếp số ở bảng con 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
1 ô tô
2 ô tô
1 ôtô ít hơn 2 ôtô
Học sinh đọc : 1 bé hơn 2
Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, 1 bé hơn 5
Học sinh viết
1 chấm tròn
1 < 3
1 bé hơn 2 viết dấu bé
học sinh nhắc lại
Học vần 
Tiết 1: Âm ô - ơ
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viét được ô, ơ, cô, cờ và các tiếng thông dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm tạo tiếng
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa 22
Học sinh: 
Sách, bảng, bộ đồ dùng Tiếng Việt 
III.Tiến trình tiết dạy 
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: âm o-c
Đọc trang trái
Đọc trang phải
Viết o-bò-cỏ
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: học sinh nhận ra được âm ô , ơ từ tiếng khoá
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranhvẽ ở SGK
Giáo viên treo tranh 21/SGK
Tranh vẽ gì ?
Có tiếng cô- ghi bảng: cô
Tiếp tục treo tranh trong sách giáo khoa:Tranh vẽ gì?
Có tiếng cờ – ghi bảng: cờ
Trong tiếng cô, cờ có âm gì mình đã học rồi
Giáo viên đọc mẫu ô-cô, ơ-cờ
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm ô
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ô, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm ô
Phương pháp: Thực hành , đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranhvẽ ở SGK
Nhận diện chữ:
Giáo viên viết chữ ô
Cô có chữ gì?
So sánh chữ o- ô
Tìm chữ ô trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên phát âm ô
Khi phát âm miệng mở rộng hơi hẹp hơn o, tròn môi
Giáo viên ghi: cô
Có âm ô thêm âm cờ được tiếng gì?
Trong tiếng cô chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
Cờ-ô- cô
Hướng dẫn viết:
Giáo viên đính chữ ô lên bảng
Chữ ô cao mấy đơn vị? Chữ ô gồm mấy nét?
Giáo viên viết mẫu , nêu cách viết ô- cô
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ơ
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơ, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ơ
Quy trình tương tự như âm ô
Chữ ơ gồm 1 nét cong kín và 1 nét râu
So sánh ô và ơ
Khi phát âm miệng mở rộng trung bình, môi không tròn
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung
Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ô, ơ và đọc trơn nhanh tiếng vừa ghép 
Phương pháp: thực hành, trực quan
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt 
Lấy bộ đồ dùng ghép ô, ơ với các âm đã học
Giáo viên ghi từ luyện đọc: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Tranh vẽ cô và bạn nhỏ
Vẽ lá cờ
Có âm c đã học rồi
Học sinh đọc lớp , đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
Chữ ô
Chữ o và ô giống nhau là có nét cong kín
Học sinh nhận xét cách phát âm của cô
Tiếng cô
Chữ cờ đứng trước, ô đứng sau
Học sinh đọc cá nhân , lớp
Cao 1 đơn vị. 1 nét cong kín, dấu mũ
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Giống nhau nét cong kín, khác nhau dấu mũ
Học sinh phát âm cá nhân, tổ , lớp
Học sinh ghép và nêu
Học sinh luyện đọc, cá nhân , lớp
Đọc toàn bài
Học vần
Tiết 2 : ÂM Ô- Ơ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc được câu ưng dụng bé có vở vẽ
Nói được thành câu có chủ đề : bờ hồ
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, dúng câu 
Biết dựa vào tranh để nói được thành câu với chủ đề bờ hồ
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
II/Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Chữ mẫu ô ơ
Tranh vẽ sách giáo khoa trang 23
Học sinh: 
Vở viết in, sách giáo khoa 
III.Tiến trình tiết dạy 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
Phương pháp: Trực quan, luyện tập 
Hình thức học: cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở SGK
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên hướng dẫn đọc
 + Đọc tựa bài và từ dưới tranh
 + Đọc tiếng từ ứng dụng
Cho xem tranh, tranhvẽ gì?
Bé vẽ rất đẹp, biết cách dùng màu
Giáo viên đọc: bé có vở vẽ
Hoạt động 2: Luyện viết
Muc Tiêu : viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều
Phương pháp : Trực quan , giảng giải, thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Bảng kẻ ô li, sách giáo khoa 
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Âm ô được viết bằng con chữ ô, viết ô giống o, sau đó nhấc bút viết dấu mũ
Âm ơ: tương tự viết o, nhấc bút viết râu
Tiếng Cô. viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết dấu mũ trên o
Tiếng Cờ. Viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết râu bên phải chữ o, nhấc bút đặt dấu huyền trên ơ
Giáo viên chấm tập
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề bờ hồ
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh , tranh vẽ gì?
Cảnh trong tranh nói về mùa nào , tại sao em biết?
Bờ hồ trong tranh được dùng làm gì?
Chổ em ở có bờ hồ không?
Qua hình ảnh này em hãy nói về bờ hồ
Củng cố:
Phương pháp: trò chơi, thi đua ai nhanh hơn
Giáo viên ghi câu: có bé vẽ ở bờ hồ
Dặn dò:
Tìm chữ có âm vừa học ở sách báo
Chuẩn bị bài ôn tập
Hát
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Đọc cá nhân
Học sinh đọc 
Bé đang vẽ
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh nêu
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết vỡ
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Làm nơi nghỉ ngơi , sau giờ học, làm việc
Học sinh nêu 
3 tổ cử đại diện lên gạch chân tiếng có ô, ơ và viết xuông dưới
Tuyên dương tổ làm nhanh đúng
Thủ công
Xé Dán Hình Chữ Nhật
Xé Dán Hình Tam Giác ( tt)
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Nắm được thao tác xé
2/. Kỹ năng :
Xé dán đúng qui trình hướng dẫn của giáo viên
Dán đúng mẫu đẹp có sáng tạo
3/. Thái độ :
Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao at1c. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Bài mẫuxé dán hình chữ nhật, hình tam giác, mẫu sáng tạo
Giấy nháp trắng, giấy màu
Hồ, bút chì, khăn lau
2/. Học sinh
tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III.Tiến trình tiết dạy 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/. Ổn định (3’)
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo
3/. Bài mới : (25’)
Giới thiệu bài 
Ở mẫu giáo các em có được xé dán hình?
Các em đã được xé dán hình nào?
Dán minh họa các mẫu hình sưu tầm ở lớp mẫu giáo
à Trong tiết thủ công hôm nay. các em sẽ một lần nữa học tập lại chương xé dán với bài học học đầu tiên: Hình chữ nhật, hình tam giác
Ghi Tựa
 Xé Dán – Hình Chữ Nhật
	 - Hình Tam Giác
Hoạt động 1 
Xé Dán Hình Chữ Nhật – Tam Giác
Mục tiêu : học sinh xé dán được hình chữ nhật và tam giác
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
	Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình chữ nhậ đã được xé dán, và mẫu hình tam giác
Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình chữ nhật?
Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình
Vẽ và xé dán hình
Hướng dẫn đếm ô vẽ hình
	Đánh dấu, chấm điểm vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô
Hương dẫn thao tác xé
Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé (trang 175)
Vẽ và xé hình tam giác
Hướng dẫn đếm ô vẽ hình
	Đánh dấuđiểm số 1, chấm điểm 2, 3, 4 vẽ hình chữ nhật có cạnh 8 ô và 6 ô
Đếm từ trái sang phải đánh dấu đỉnh tam giác
Nối từ đỉnh đến gốc điểm 3, 4 vẽ hình tam giác
Hương dẫn 

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc