Bài giảng Lớp 1 - Học vần - Tuần 4 - Bài 13 : N , m

 Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?

Giáo dục tư tưởng tình cảm.

4.Củng cố :Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học .Nhận xét , sửa sai

5.Nhận xét, dặn dò:

Đọc , viết bài âm t , th thành thạo ở nhà.

Xem trước bài Ơn tập

Nhận xét giờ học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Học vần - Tuần 4 - Bài 13 : N , m, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửa sai.
2.Bài mới:
a)Luyện viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Chữ nào cao 5 li? Cao 4 li?
Các chữ còn lại cao mấy li?
K/cách giữa các chữ là bao nhiêu? giữa các tiếng trong 1 từ là bao nhiêu?
Theo dõi , giúp đỡ HS viết chậm
b) Làm bài tập:
Yêu cầu HS đọc các từ : da dê, đi bộ , bí đỏ , quan sát hình vẽ rồi nối từ với hình thích hợp.
Điền d hay đ làm tương tự trên.
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
a)Luyện viết chính tả: 
Luyện viết câu ứng dụng: Chị na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Hướng dẫn HS viết từ khó: chị, đi, đò
Gv đọc chậm cho HS đánh vần rồi viết
3.Củng cố dặn dò: Đọc bài d-đ
Đọc , viết thành thạo chữ d , đ các tiếng , từ có chứa d, đ . Nhận xét giờ học
Viết bảng con, ba dãy viết ba từ
2 em
Quan sát nhận xét .
Chữ cao 5 li: l , b ; chữ cao 4 li d, đ
Các chữ còn lại cao 2 li
K/cách giữa các chữ 1 ô li, giữa các tiếng trong từ 1 con chữ o
Luyện viết bảng con, viết vở ô li
1 HS lên bảng làm , lớp làm VBT
Quan sát kĩ hình vẽ rồi điền d / đ vào vở bài tập.
 dế , đá , đa
HS viết bảng con
HS viết vào vở
Đọc lại bài 1 lần
Thủ công.
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T1)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Kiến thức : Biết cách xé dán hình tròn .
-Xé dán được hình tương đối tròn . Đường xé có thể bị răng cưa . 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng xé , dán thành thạo 
Thái độ : Giáo dục các em tính chăm chỉ , cẩn thận khi làm bài 
 Ghi chú : Với học sinh khéo tay 
- Xé dán được hình tròn . Đường xé ít răng cưa . Hình dán tương đối phẳng . 
- Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn 
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
- Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn. Hai tờ giấy màu khác nhau .
Học sinh: Giấy thủ công màu, giẫy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: HD HS quan sát và NX.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình vuông
GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu và vẽ hình vuông 
Làm các thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.
Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình vuông.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp Hoạt động 3: Dán hình
Sau khi xé xong hình vuông, GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình: 
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. Miết tay cho phẳng các hình. 
Hoạt động 4: Thực hành
GV yêu cầu HS xé một hình vuông, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều còn nhiều vết răng cưa.
YC các em kiểm tra lại hình trước khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
3.Đánh giá sản phẩm: 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đối đẹp, ít răng cưa.
Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
Dán đều, không nhăn.
3.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Tập xé ở nhà thành thạo hình vuơng , hình tròn để tiết sau xé dán nhanh , đúng.
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn, viên gạch hoa lót nền hình vuông,…
Theo dõi
Xé hình vuông trên giấy nháp 
Theo dõi
Lắng nghe và thực hiện.
Xé một hình vuông
Nhận xét bài làm của các bạn.
Nhắc lại cách xé dán hình vuông.
Chuẩn bị ở nhà.
Tiếng Việt tự học:
LUYỆN TẬP N, M
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
Giúp cho HS đọc đúng , viết đúng các tiếng , từ và câu có chứa âm n , m.
Nâng cao kĩ năng đọc trơn cho HS khá giỏi, rèn đọc đánh vần cho HS trung bình , yếu.
Giúp HS làm đúng các bài tập với dạng nối , điền.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: bi ve , ba lô
Đọc bài i , a
2.Bài mới:
a) Luyện đọc: HS đọc đúng tiếng , từ , câu có chứa n , m 
Luyện đọc bài âm , n , m
Nhận xét chỉnh sửa
Rèn cho một số HS đọc yếu
Thi đọc bài giữa các nhóm.
Tuyên dương nhóm đọc tốt , nhắc nhở khuyến khích nhóm đọc còn chậm.
Đọc bài cả lớp
b)Luyện viết: 
Viết đúng các chữ n , m, ca nô , bó mạ.
Viết mẫu lên bảng lớp và hướng dẫn cách viết.
Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
K cách giữa các tiếng trong một từ là bao nhiêu?
Hướng dẫn HS viết vào vở ô li
Theo dõi giúp đỡ những HS còn chậm.
c)Hướng dẫn làm bài tập: Quan sát tranh kĩ rồi nhẩm đọc từ , nôit từ có nội dung phù hợp với tranh.
Chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
3. Củng cố dặn dò: Ôn bài n, m 
Nhận xét giờ học, xem trước bài d, đ
 Viết bảng con
2 em đọc bài i , a
Luyện đọc cá nhân: HS khá , giỏi đọc trơn toàn bài ; HS trung bình đánh vần toàn bài; HS yếu đánh vần tiếng , từ ứng dụng.
Vinh, Tây,Đạt, Nga, Mĩ, Nhung, Bình, Hiền
Các nhóm thi đọc , lớp theo dõi nhận xét tuyên dương nhóm đọc to , rõ ràng , trôi chảy.
Quan sát GV viết mẫu.
Cách nhau 1 ô li
Cách nhau con chữ o
Luyện viết bảng con
Viết vào vở ô li mỗi chữ 1 hàng
Làm VBT
Đọc lại các tiếng từ trên bảng.
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2012 
 Ngày giảng:Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiếng Việt
BÀI : T , TH.
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
-Học sinh đọc và viết được t, th, tổ, thỏ.
-Đọc được câu ứng dụng “bố thả cá mè, bé thả cá cờ”.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ở tổ.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bé thả cá cờ, phần luyện nói: ổ, tổ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Viết: d, dê, đ, đị
Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có âm chứa âm d, đ
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
Đưa tranh giới thiệu bài, ghi bảng.
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Yêu cầu tìm chữ t trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.GV phát âm mẫu: âm t
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm t.
Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ, phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
tờ - ơ - tơ - hỏi - tổ
Đọc trơn.GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
 Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau.
- So sánh chữ “t" và chữ “th”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Có âm t, th, hãy ghép một số âm đã học để được tiếng có nghĩa.
Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tiếng ứng dụng. toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: 
Tìm tiếng mang âm mới học
NX tiết 1.
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Gọi ĐV tiếng thả, đọc trơn tiếng.toàn câu.
-Luyện viết:
Cho HS luyện viết ở vở T.viết
Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
Gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Con gì có ổ? Con gì có tổ?
Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở?
Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố :Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học .Nhận xét , sửa sai
5.Nhận xét, dặn dò:
Đọc , viết bài âm t , th thành thạo ở nhà.
Xem trước bài Ơn tập
Nhận xét giờ học.
bảng con.
2 em
Theo dõi.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát , nhìn bảng, phát âm.
Cá nhân , nhóm ,lớp
Thêm âm ô , thanh hỏi trên âm ô.
Cả lớp cài: tổ.1 em
Đánh vần Cá nhân ,nhóm,lớp
Cá nhân ,nhóm ,lớp
Lớp theo dõi.
Viết trên khơng và viết bảng con
Giống nhau: Cùng có chữ t
Khác nhau: Âm th có thêm chữ h.
Lớp theo dõi.
Viết trên không và viết bảng con
Toàn lớp.
To, tơ, ta, tho, thơ, tha.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân ,nhóm, lớp. 2 em
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thả).
6 em.Cá nhân ,nhóm, lớp
Toàn lớp thực hiện viết váo vở ơ li.
“ổ, tổ”.
Luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
Gà, ngan, chó,..Chim, kiến, ong, mối,..
Nhà.
Không nên phá tổ chim, ong, gà… cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho con người. Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại
2 em , lớp tìm tiếng chứa âm t , th
tạ, thơ, to, tha....
Lắng nghe.
Đạo đức
Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T2)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Nêu được 1 số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học :
-Lược chải đầu. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 1 :
 HS làm BT 3:
. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
. Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
. Em có muốn làm như bạn không?
- Kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 
3.Hoạt động 2: 
 HS làm BT4.Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ.
-Nhận xét, tuyên dương các đôi làm tốt.
4. Hoạt động 3: 
 Cả lớp hát bài hát: “ Rửa mặt như mèo”.
. Lớp mình có ai giống mèo không?
- Chúng ta đừng ai giống mèo nhé !
5.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 Thực hiện như bài dạy
- QS tranh BT 3 thảo luận cùng bạn bên cạnh và TLCH:
1 số HS trình bày trước lớp ( mỗi em 1 tranh ).
- Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ.
- Cả lớp hát vài lần.
Thực hiện như bài dạy
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5.
Yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Tự thiết kế bài tập để kiểm tra việc thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 cho các em.
1
2
<
<
<
5
5
>
4
>
1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Làm phiếu học tập.
Yêu cầu học sinh quan sát cột 3 hỏi: Các số được so sánh ở 2 dòng đầu có gì giống nhau.
Kết quả thế nào?
Bài 2: 
So sánh số bút mực với số bút chì ta thấy ba bút mực nhiều hơn hai bút chì, ta viết 3 > 2 và 2 < 3.
Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bài tập 3 ta làm như thế nào?
 Nhận xét bài trên bảng, yêu cầu học sinh dưới lớp kiểm tra bài làm của mình.
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét, tuyên dương
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, 
Xem bài luyện tập chung.
Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảng từ.
1
<
2
<
3
<
4
<
5
5
>
4
>
3
>
2
>
1
Nhắc lại
Thực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kết quả.
Cùng được so sánh với 3
Vì hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, nên hai bé hơn bốn. 
Nêu cách làm bài tập 2 ? So sánh rồi viết kết quả: 
Làm bảng con , nối tiếp đọc kết quả.
hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Làm bài vào phiếu, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2012 
 Ngày giảng:Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
Thể dục.
Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu HS thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh và trật tự và kỉ luật hơn giờ trước. 
Học quay phải, quay trái.Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay theo khẩu lệnh.
Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động
II. Địa điểm- Phương tiện: 
Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung: 
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Cho HS chấn chỉnh trang phục
-Khởi động:
 + Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
 + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, …
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
Lần 1-2: GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán, rồi tập hợp lại. Sau mỗi lần GV nhận xét.
Lần 3: Để cán sự điều khiển.
b) Quay phải, quay trái:
 - Khẩu lệnh: “Bên phải (bên trái) … quay!”
 - Động tác: HS nhận biết hướng và xoay người theo hướng khẩu lệnh
*GV chú ý sửa chữa động tác sai cho các em.
c) Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
 d) Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” 
3.Phần kết thúc:
Thả lỏng
Củng cố. Nhận xét
Giao bài tập về nhà
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang
- Ôn và học mới đội hình đội ngũ, ôn trò chơi “diệt các con vật có hại”
GV mới hô khẩu lệnh để các em xoay người theo hướng. Chưa yêu cầu kỹ thuật quay.
GV điều khiển.
-Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. Cho một vài HS lên thực hiện động tác. Lớp nhận xét.
-Khen những tổ, cá nhân tập tốt, ngoan, nhắc nhở những HS còn mất trật tự.
- Tập lại các động tác đã học.
Học vần.
BÀI: ÔN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
-Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học i, a, n, m, d, đ, t, th.
-Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể cò đi lò dò.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng ôn (tr. 34 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết
 t – tổ, th – thỏ .
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
 Nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) 
ơ
ơ
i
a
n
nơ
nơ
ni
na
m
mơ
mơ
mi
ma
d
dơ
dơ
di
da
đ
đơ
đơ
đi
đa
t
tơ
tơ
ti
ta
th
thơ
thơ
thi
tha
GV đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng.
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa. GV điền các tiếng đó vào bảng.
Gọi học sinh đọc các từ vừa ghép được.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): tổ cò, lá mạ
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho HS.
3.Củng cố tiết 1: Đọc lại bài
Tiết 2
 Luyện tập
a) Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” ).
GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân.
4.Củng cố, dặn dò: Chỉ bảng ôn 
Yêu cầu tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học bài, xem lại bài, xem trước bài
Thực hiện viết bảng con.
N1: t – tổ, N2: th – thỏ
Âm I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con từ ngữ: tổ cò,lá mạ
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Tranh vẽ gia đình nhà cò, một con cò đang mò bắt cá, một con đang tha cá về tổ.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Đại diện 6 nhóm 6 em để thi với nhau.
Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà rồi bắt ruồi,...
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những tháng ngày ....
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Lắng nghe, thực hành ở nhà.
Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
 Giúp học sinh củng cố lại cách đếm và so sánh số.
Giải được các bài tập.
Rèn cho HS cĩ kĩ năng so sánh 2 số trong phạm vi 5 thành thạo.
Yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: Điền dấu =
3....3 5.......2 3.......4
Nhận xét , sửa sai ghi điểm
2.Bài mới:
Bài 1: Thay bằng đồ dùng ở bảng cài
*Lần 1: Bằng cách cài thêm: Cài ở bên trái 2 hình vuông , bên phải 1 hình vuơng . Nêu yêu cầu để hs cài thêm 1 hình vuơng ở bên phải để có số HV ở hai bên bằng nhau
Nhận xét , sửa sai
*Lần 2: Lấy bớt HV ở bên trái để có số lượng HV ở 2 bên bằng nhau.
Nhận xét , sửa sai
*Lần 3: Khuyến khích HS suy nghĩ làm bằng hai cách với 4 con chim và 5 con chim.
Bài 2: Nối ¨ với số thích hợp
- mỗi ô trống có thể nối với nhiều số
 < 2 < 3 < 4
 1 2 3 4 
Nhận xét sửa sai
*Lưu ý: Dùng bút chì cùng màu để nối mỗi ô vuơng với số thích hợp , dùng chì khác màu để nối ô vuơng khác .
Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2
Nhận xét sửa sai
3.Củng cố dặn dò: Làm các bài tập ở nhà thành thạo.
Xem trước bài số 6
3 em lên bảng lớp , 3 dãy làm 3 bài
Thực hành trên bảng cài
Thực hành trên bảng cài
Thực hành trên bảng cài
Quan sát
Nêu cách làm
Nối trên phiếu bài tập
Đại diện 1 hs trình bày trên bảng
3 nhóm thi nhau nối , mỗi nhóm 5 em , lớp theo dõi cổ vũ động viên chọn 
Nhắc lại dấu ,=
Giáo án chiều thứ năm
 ====–{—====
Luyện giải toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Củng cố cho HS nắm chắc cách so sánh giữa hai số và điền dấu lớn , dấu bé đúng , nhanh.
Rèn cho HS có kĩ năng so sánh hai số thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Điền dấu 
 1......3 4......2 3.......5
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Điền dấu >,<
 3......4 5......4 2.......3
 3......1 2......5 4.......2
 5......3 4......3 1.......2
Bài 2: Nhìn tranh vẽ , đếm số lượng của từng đồ vật và viết được số tương ứng rồi so sánh hai số đó.
Đính lên bảng 5 hình tròn và 3 hình tam giác , đếm số lượng hình rồi ghi số tương ứng và so sánh
+ 4 ô tô và 2 con chim
+5 con thỏ và 2 củ cà rốt
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: 
a) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 4 , 1 , 5 , 3 , 2
b)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 3 , 1 , 2 ,5, 4
Theo dõi , chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai.
Bài 4: Nối ¨ với số thích hợp.
Mỗi ô trống có thể nối với nhiều số.
Nhận xét , sửa sai
3.Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học
Nêu cách so sánh hai số
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Nêu yêu cầu
2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
So sánh hai số rồi điền dấu 
Thảo luận nhóm 2 (3 phút)
Đại diện nhóm nêu kết quả , lớp nhận xét bổ sung
Nêu yêu cầu 
1 HS lên bảng làm , lớp làm vở ô li.
Nêu yêu cầu
Các tổ thi nhau nối tổ nào nối nhanh , đúng thì tổ đó thắng , lớp theo dõi nhận xét 
Ôn tập dấu lớn , dấu bé.
So sánh hai số rồi điền dấu
Tiếng Việt RĐ.
BÀI: 13 – 16. ÔN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Giúp cho HS đọc đúng , viết đúng các tiếng , từ và câu có chứa âm n , m.
Nâng cao kĩ năng đọc trơn cho HS khá giỏi, rèn đọc đánh vần cho HS trung bình , yếu.
Giúp HS làm đúng các bài tập với dạng nối , điền.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: bi ve , ba lô
Đọc bài i , a
2.Bài mới:
a) Luyện đọc: HS đọc đúng tiếng , từ , câu có chứa các âm đã học.
Rèn cho một số HS đọc yếu
Thi đọc bài giữa các nhóm.
Tuyên dương nhóm đọc tốt , nhắc nhở khuyến khích nhóm đọc còn chậm.
Đọc bài cả lớp
b)Luyện viết: Luyện viết phần VBT bài 16
Vi

File đính kèm:

  • docTUAN 4 m.doc