Bài giảng Kĩ năng sống - Tuần 11 - Kỹ năng tự phục vụ (tiết 3)

Giúp học sinh củng cố về bảng nhân 8

- Vận dụng làm các bài tập trong vở luyện toán

II. CHUẨN BỊ:

- vở luyện toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kĩ năng sống - Tuần 11 - Kỹ năng tự phục vụ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Kĩ năng sống
kỹ năng tự phục vụ(Tiết 3)
i-mục tiêu:
 -Giúp H hiểu được khái niệm kỹ năng tự phục vụ là gì ?
-Giới thiệu thông tin kiến thức và kỹ năng mới qua việc liên kết giữa cái “đã biết ” và “chưa biết ” của học sinh.
 -Giúp H vận dụng thực hành làm bài tập 4..
-Giáo dục H tự giác học tập và chăm làm việc nhà .
ii-đồ dùng :
 Vở bài tập thực hành kỹ năng sống .
 -Tranh ảnh liên quan đến bài học .
iii-các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1-Kiểm tra bài cũ :
 G cho H nêu các bước gập quần áo ?
 -G nhận xét 
2-Bài mới :
 a)Hoạt động 1:Hướng dẫn H làm bài tập 4.
 *Tình huống 
 Em được mẹ giao cho chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho hai ngày đi nghỉ hè ở biển .Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn .
 *Câu hỏi :
 Em sẽ chọn đồ vật nào để mang theo ?(Hãy đánh dấu vào ô trống những tên đồ vật mà em chọn )
 -G cho H nêu tình huống 
 -G cho H nêu câu hỏi 
 -G hướng dẫn H quan sát kĩ bức tranh để lựa chọn đồ vật thích hợp .
 -G giải thích ,tư vấn thêm cho các em để các em hiểu về chuyến đi biển .
 -G cho H tự làm bài .
 -G nhận xét ,bổ sung 
 -G kết luận : Vào mùa hè ,đi tắm biển thời tiết nắng nên cần mang theo các vật dụng để tránh nắng và kem tránh nắng ,đồ uống giải khát là cần thiết .
 b)Hoạt động 2:Liên hệ 
 ?Em hãy kể lại các việc làm hằng ngày em đã làm cho bản thân em ?
 ?Khi làm xong các việc đó em cảm thấy thề nào ?
 ?Nghỉ hè em có được bố mẹ cho đi chơi biển không ?
 ?Khi đi em đã chuẩn bị mang những gì ?
-G cho H đọc ghi nhớ :
 Tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để phục vụ cho học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống .
3-Củng cố :
 Cho H nhắc lại khái niệm kỹ năng tự phục vụ là gì ?
4-Dặn dò :
 Về xem lại bài và chuẩn bị bài:Kĩ năng giao tiếp .
-2 nêu 
-H nêu tình huống 
-H nêu câu hỏi 
- H quan sát tranh 
-H lắng nghe 
-H làm bài cá nhân 
-H lắng nghe 
-Nhiều H trả lời 
-H đọc ghi nhớ 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Luyện Toán 
luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Luyện tập giải bài toán bằng hai phép tính .
- Làm thành thạo các bài tập trong vở Luyện toán
II. chuẩn bị:
- GV: Kẻ bảng bài tập 1.
- HS: VLT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.KT bài cũ:
- HS chữa bài 2 tiết trước
- HS chữa bài:
 Số vịt người đó đã bán đi là:
 54 : 3 = 15 (con)
 Số vịt còn lại là:
 54 - 15 = 30 ( con ) 
 Đáp số: 30 con vịt
3. Luyện tập:
+Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bảng
- -Hướng dẫn HS làm bài .
?Muốm tìm 1/4 của 72 ta làm ntn?
?Tìm tổng số gạo nếp và tẻ ta làm ntn?
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Số gạo tẻ
Số gạo nếp bằng1/4 số gạo tẻ
Tổng số gạo nếp và tẻ
 72 kg
............kg
...........kg
+Bài 2: GV nêu đề bài .
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn tìm số khách của mỗi xe ta làm ntn?
-Nhận xét bài làm của HS.
+Bài 3: GV nêu đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
-Nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố 
-HS đọc yêu cầu sau đó làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
Số cần điền vào chỗ chấm là:18 và 90.
-HS đọc đề bài sau đó làm bài theo gợi ý của GV.
-Chữa bài
 Có tất cả số khách là:
 24 + 30 = 54 ( người )
 Mỗi xe chở số người là:
 54 : 6 = 9 ( người )
 Đáp số :9 người
-HS đọc đề bài sau đó làm bài và chữa bài.
- Nêu lại ND bài 
* Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
-------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Đất quý đất yêu
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Đất quý đất yêu. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Ngày xưa.....xuống tàu” trong bài: Đất quý đất yêu.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Thư gửi bà” và trả lời câu hỏi :
+Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( Ê-ti-ô-pi-a,)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
bảng nhân 8
 I. Mục tiêu: 
- Củng cố các phép tính trong bảng nhân 8.
- Vận dụng bảng nhân 8để giải toán có lời văn.
- HS áp dụng được vào thực tế, tính toán nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bảng nhân 8?
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu?
- Cho HS chơi trò chơi Truyền điện.
- GV nhận xét, chốt bài: Nhìn vào các cột phép tính em có nhận xét gì?
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Nêu cách tìm tích?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp rồi báo cáo.
- Nhận xét, củng cố lại cách tìm thừa số chưa biết.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố
- Cho HS đố nhau các phép tính trong bảng nhân 8.
E. Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc
- HS chơi
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- HS đọc.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Lấy thừa số nhân với thừa số.
8
6
2
7
3
5
48
16
56
24
40
- HS đọc.
- HS nêu.
 Bài giải:
 6 phòng có số bóng điện là:
8 x 6 = 48 (bóng)
Đáp số: 48 bóng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về bảng nhân 8
- Vận dụng làm các bài tập trong vở luyện toán
II. chuẩn bị:
- vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu vài HS đọc bảng nhân 8.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD luyện tập
+Bài 1: Số?
 8 x 1= 8 x 10 =
 8 x 2 = 8 x 0 =
 8 x 4 =
 8 x 8 =
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét kết quả bài làm của học sinh
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.
+Bài 3
GV nêu đề bài.
-Hướng dẫn HS làm bài.
+Tìm số vải đã cắt ra.
+Tìm số vải còn lại.
-Nhận xét bài làm của HS.
+Bài 4: Số?
100
100
GV hướng dẫn HS suy luận ngược để tìm kết quả điền vào ô trống.
-Nhận xét kết quả bài làm của HS.
4. Củng cố:
- Yêu cầu hs đọc lại bảng nhân 8,
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập 
- 3 HS đọc bài.
-HS vận dụng bảng nhân 8 để làm miệng bài tập 1.
-Vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- Làm bài và chữa bài.
 5 bàn như thế có số bát là:
 8 x 5 = 40( cái bát )
 Đáp số:40 cái bát
-HS đọc đề bài sau đó đặt tính rồi tính kết quả .
 -Làm bài và chữa bài.
 Cắt ra số vải là:
 3 x 8 = 24( m ) 
 Tấm vải còn lại số mét là :
 38 - 24 = 14( m ) 
 Đáp số :14m
-HS quan sát 
-Làm bài và chữa bài.
-1 HS đọc
-----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. ôn tập câu ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố mở rộng vốn từ về quê hương
- Ôn tập mẫu câu :Ai làm gì?
-Vận dụng làm tốt các bài tập trong vở luyện TV
II. Chuẩn bị:
	Vở luyện Tiếng Việt
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu 1 số từ chỉ Sự vật ở quê hương.
- Nhận xét
3. Luyện tập
+Bài 1: Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm trong bảng
(cây gạo, thân thương, con mương, thuyền buồm, thân thiết, yêu thương , nhà văn hóa, thắm thiết, ngọn đồi, quả núi, phố xá, thương nhớ,...)
-Hướng đẫn HS xác định trong nhóm từ đó đâu là từ chỉ sự vật ,đâu là từ chỉ tình cảm sau đó lựa chọn và điền vào các nhóm sao cho phù hợp.
-Nhận xét bài làm của HS.
+Bài 2: Tìm từ ngữ thay thế cho từ quê hương trong câu:
-Mỗi người chỉ có một quê hương giống như mỗi người chỉ có một mẹ.
-GV nhận xét.
+Bài 3: Dùng từ để đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
( Cô giáo, em học sinh, người lái xe, con mèo tam thể, chiếc ô tô.)
-GV hướng dẫn giúp HS sử dụng các từ đã cho làm bộ phận trả lời cho câu hỏi ai sau đó thêm bộ phận làm gì để được câu theo yêu cầu.
-GV nhận xét giúp HS hoàn thành các câu vừa đặt
4. Củng cố:
- Nhắc lại 1 số từ ngữ về chủ đề quê hương.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn các em ôn tập để chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu sau đó xếp các từ vào nhóm thích hợp.
Chỉ sự vật ở quê hương
Chỉ tình cảm với quê hương
Cây gạo,con mương ,thuyền buồm,....
Thương nhớ ,yêu thương,thắm thiết.........
HS đọc yêu cầu sau đó tìm các từ phù hợp có thể thay thế.
-HS đọc yêu cầu sau đó đặt câu.
-Nêu câu mình vừa đặt. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đặt tính và làm tính với phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số bị chia trong phép chia hết.
- Vận dụng được phép nhân số có ba chữ số với số có mộ chữ số để giải toán có lời văn.
- Rèn HS tính cẩn thận, khoa học khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét.
- Chốt: Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS giải bài.
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Nêu lại cách tìm số chia?
- Nêu lại cách tìm thừa số chưa biết?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc.
- HS đọc
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
 x 32 x 27 x 32
 2 3 4
 64 81 128
- Là các phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Phép tính 32 x 2 là phép tính không nhớ, các phép tính còn lại là phép tính có nhớ.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
4 xe chở số bao gạo là:
105 x 4 = 420 (bao)
Đáp số: 420 bao
- HS đọc
- Lấy thương nhân với số chia.
- HS làm bài cá nhân.
X : 7 = 102
X = 102 x 7
X = 714
- HS nêu.
Luyện tiếng việt
Luyện viết về quê hương em
I. Mục tiêu
- Bước đầu kể được một vài ý nói về quê hương ( hoặc nơi ở của em) dựa theo gợi ý.
- Viết lại được những điều vừa kể vào vở. 
- Yêu mến quê hương của mình.
II.Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : vở thực hành TV. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lá thư viết cho người thân của em?
- Nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT?
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Hướng dẫn HS tập nói và trình bày trước lớp:
- Quê em( hoặc nơi em ở) ở đâu?
- Cảnh vật ở đó có gì đặc sắc
- Em có kỉ niệm gì ở quê?
-Tình cảm của em đối với quê hương?
- Yêu cầu HS thực hành nói theo cặp.
- Cho HS báo cáo.
- Yêu cầu HS viết những điều đã nói thành 1 đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài viết .
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Để bày tỏ tình cảm với quê hương, em cần làm gì?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 3, 4 HS đọc
- Hãy viết về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý
- 2 HS đọc.
- HS khá làm mẫu.
VD
- Quê em thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.- từ nhỏ em đã gắn bó với cây đa, giếng nước, với cánh đồng thẳng cánh cò bay, với những buổi chiều thả diều ngoài chân đê,...
- HS thực hành nói theo cặp.
- HS viết vào vở.
- 5- 7 HS đọc trước lớp.
- HS nêu.
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: H
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết tên riêng : “ Hồng Hà ” , viết câu ứng dụng.
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cỏnh trũn ngún xinh
bằng cỡ chữ nhỏ.
 - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp . 
II- Chuẩn bị
 - GV:Mẫu chữ .
 - HS: bảng con. 
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết Gh, Ghềnh Rỏng
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- HS viết bảng.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu. 
- ChữH cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. : H
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng. 
- GV giới thiệu: Hồng Hà 
- Các chữ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách các chữ bằng chừng nào? 
- Yêu cầu hs viết bảng.
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- GV đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Cho HS viết bảng.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- HS tìm và nêu.H, N, C
- HS nêu.Cao 5 li, gồm có 3 nét.
Nét 1: kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang.
Nét2: Kết hợp của nét khuyết ngược, nét khuyết xuôi và nét móc phải.
Nét 3 : Nét thẳng đứng.
- HS viết vào bảng con: H
- HS đọc: : Hồng Hà 
- HS nghe
- Chữ H, g cao 2,5 li. Chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng : Hồng Hà 
- HS đọc.
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cỏnh trũn ngún xinh
- Chữ: Hai, Như, Hoa, Cỏnh.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- Hs viết bảng con: 
 Hai, Như, Hoa, Cỏnh
- Học sinh viết vở:
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Nêu lại quy trình viết chữ H
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- HS nêu.
 ----------------------------------------------------------------------------------------- 

File đính kèm:

  • doctuan11 xong.doc
Giáo án liên quan