Bài giảng Học vần (2 tiết) - Bài 17: U - Ư

 b. Dạy chữ ghi âm:

Dạy chữ ghi âm s:

* Nhận diện chữ:

 Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.

+GV phát âm mẫu .

- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS

HD HS gài bảng s ,sẻ.

+ Đánh vần tiếng khoá.

? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?

 - Phân tích: sẻ ?

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần (2 tiết) - Bài 17: U - Ư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
Bài 4:
- Cho 1 HS nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Chữa bài: Cho 2 HS lên bảng chữa.
3. Củng cố : NX chung giờ học.
4. Dặn dò: Luyện viết số 8
- 2 HS đếm.
- 1 số HS
- HS quan sát và NX.
- Có 7 bạn .
- 1 bạn.
- 8 bạn .
 - 7 chấm tròn. 
- 8 chấm tròn.
- 1 số em .
- Có 7 que tính
- Thêm 1 que tính
- 8 que tính.
- HS viết bảng con số 8.
- HS lấy que tính và đếm .
- 1 HS lên bảng viết: 1,…,8
- Số 7
- Số 7
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7
- 1 số em.
- Viết số 8.
- HS làm BT.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm số chấm tròn ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới .
- HS làm bài.
- HS làm theo Y/c .
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1.
- 8 gồm 6 & 2, gồm 2&6.
- 8 gồm 5&3, 3&5.
- 8 gồm 4&4.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8..
- Số 1.
- Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
- HS làm bài
- HS dưới lớp KT kq' của mình và NX.
Buổi chiều
Tiếng việt ( 2 tiết)
 ôn tập bài 18 : x - ch
I. Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo. Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
Sáng nay chúng ta vừa học bài gì?
3. Bài mới:
a. Rèn đọc ở bảng lớp (SGK).
Quan sát uốn nắn HS đọc đúng.
b. Rèn làm BT (VBTTV)
NốI: GT tranh, gợi ý HS nối 
QS, NX sửa sai, tuyên dương
ĐIềN: GT tranh, gợi ý HS điền.
QS, NX sửa sai, tuyên dương
VIếT: GV viết mẫu, HD HS viết: xa xa, chả cá ( mỗi tiếng một dòng )
GV QS uốn nắn HS viết đúng cỡ chữ.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
GV NX chấm một số bài
Tiết 2
 * Rèn viết: 
- HD viết bảng con: GV viết mẫu, HD HS viết : x, ch, xe, chó. 
- QS NX HS viết.
- HD HS viết vào vở ô li
- QS uốn nắn HS viết .
- NX chấm bài một vài em.
4. Củng cố:
 Hôm nay ta ôn đọc – viết bài gì ?
5. Dặn dò : Luyện đọc thêm ở nhà.
 Xem trước bài 20
Hát
- Bài : x, ch 
- Đọc đồng thanh, CN, nhóm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS làm BT cá nhân.
- HS viết bài vào vở BT: “xa xa, chả cá” đúng chữ mẫu.
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS luyện viết bảng con
- Cả lớp viết bài vở .
- HS trả lời
.
Toán
 Luyện tập về số 8
I. Mục tiêu:
 	Giúp HS tiếp tục củng cố về đọc, viết số 8; đếm, so sánh các số trong phạm vi 8. Nêu được vị trí số 8 trong dãy số từ 1-8
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Sáng nay các em được học bài gì?
3. Luyện tập : a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS làm BTBài 1: (VBT- 20)
- Gọi một HS nêu Y/c của bài.
- Theo dõi uốn nắn.
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì 
? Ta làm thế nào ?
+ Chữa bài: Cho HS đổi vở KT chéo
- Gọi một số HS đọc bài của bạn và NX
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8.
- Cho 1 số HS nhắc lại.
Bài 3: Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
Bài 4: Cho 1 HS nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho 2 HS lên bảng chữa.
4. Củng cố : NX chung giờ học.
5. Dặn dò: Xem trước bài số 9
- Số 8
- Viết số 8.
- HS viết 2 dòng số 8 vào vở.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm số chấm tròn ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới .
- HS làm bài.
- HS làm theo Y/c .
- 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
- 8 gồm 6 & 2, gồm 2 & 6.
- 8 gồm 5 & 3, 3 & 5.
- 8 gồm 4&4.
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- Số 8..
- Số 1.
- Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
- HS làm bài
- HS dưới lớp KT kq' của mình và NX.
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thân thể
i. Mục tiêu:
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ, sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh tự tin.
- Nắm được tác hại của việc để thân thể bẩn.
- Biết việc nên làm và không nên làm để da sạch sẽ.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
ii. đồ dùng dạy - học
Các hình ở bài 5 SGK
iii. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
- 2 HS nêu
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 MT: Giúp học sinh nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
 Cách tiến hành.
Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm.
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Hướng dẫn HS thực hiện theo câu hỏi.
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Bước 2: Cho các nhóm trưởng nói trước.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- HS bổ sung , GV bảng các ý kiến phát biểu.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: (Quan sát tranh và trả lời câu hỏi)
MT: HS nhận ra việc làm và không nên làm để giữ cho da sạch sẽ.
* Cách tiến hành.
Bước 1: QS tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn…
Bước 2: Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm.
- 2 HS nêu.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
MT: HS biết trình tự làm các việc tăm rửa chân,tay…
 Cách tiến hành.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- GV kết luận
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
+ Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước.
+ Tắm song lau khô người 
+ Mặc quần áo sạch.
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào?
- Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện
- Rửa tay trước khi đi ngủ.
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến.
Bước 2: 
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
- Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Hoạt động 4: Thực hành.
 MT: HS biết rửa tay, chân sạch sẽ cắt móng tay.
Bước 1:
+ HDHS dùng bấm móng tay.
+ HDHS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách.
Bước 2: Thực hành.
+ Cho HS lên bảng cắt móng tay và rửa ty bằng xà phòng.
- HS theo dõi
+ GV theo dõi và HD thêm.
- Một số em
4. Củng cố 
-Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Một số em nhắc lại.
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò: Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
i. Mục tiêu: 
-Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc
-Biết cách đứng nghiêm đứng nghỉ
- Bước đâu làm quen với trò chơi “đi qua đường lội”
II.ẹềA ẹIEÅM VAỉ PHệễNG TIEÄN : 
-Saõn trửụứng. GV chuaồn bũ 1 coứi.
-Keỷ saõn chuaồn bũ cho troứ chụi “Qua ủửụứng loọi suoỏis”: keỷ 2 vaùch song song caựch nhau 6- 8 m giaỷ laứm giụựi haùn cuỷa ủửụứng loọi. ụỷ giửừa keỷ moọt soỏ voứng theo hỡnh tửù nhieõn giaỷ laứm caực vieõn ủaự noồi treõn maởt ủaỏt. Moọt beõn quy ửụực laứ nhaứ, beõn kia laứ trửụứng.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : 
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
- GV Phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng.
-Taọp hụùp lụựp thaứnh 3 haứng doùc, sau ủoự quay thaứnh haứng ngang. 
- ẹửựng voó tay, haựt.
-OÂn troứ chụi"Dieọt con vaọt coự haùi"
2. Phaàn cụ baỷn:
- OÂn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ.
- Laàn 1: GV ủieàu khieồn.
- Laàn 2, 3: Caựn sửù ủieàu khieồn.
-GV theo doừi hửụựng daón, sửỷa sai.
*Troứ chụi : “ Qua ủửụứng loọi suoỏi”.
-GV neõu teõn troứ chụi.
- GV chổ vaứo hỡnh veừ ủaừ chuaồn bũ ủeồ chổ daón vaứ giaỷi thớch caựch chụi. GV laứm maóu, roài cho caực em laàn lửụùt bửụực leõn caực taỷng ủaự sang bụứ beõn kia nhử khi tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng. ẹi heỏt sang bụứ kia, ủi ngửụùc trụỷ laùi nhử khi hoùc xong, caàn ủi tửứ trửụứng veà nhaứ. Neỏu bửụực leọch coi nhử bũ ngaừ. Troứ chụi cửự tieỏp tuùc nhử vaọy khoõng voọi vaứng, maứ thaọn troùng ủi theo thửự tửù em ủi trửụực ủi qua ủửụùc vaứi vieõn ủaự thỡ em ủi sau mụựi ủửụùc ủi tieỏp. Haứng naứo xong trửụực laứ thaộng.
-HS taọp hụùp theo 2 haứng doùc.
- HS hỡnh dung xem khi ủi hoùc tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng neỏu gaởp phaỷi ủoaùn ủửụứng loọi caực em phaỷi xửỷ lớ nhử theỏ naứo. 
3. Phaàn keỏt thuực :
-ẹửựng haựt voó tay.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc.
-Nhaọn xeựt, daởn doứ.
-HS ủửựng voó tay vaứ haựt.
 Học vần ( 2 tiết )
Bài 19: s - r
i. Mục tiêu:
	- Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ
	- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
ii. Đồ dùng - Dạy học:
	- Chữ mẫu s, r.
	- Tranh vẽ chim sẻ (SGK ), 1 cây cỏ có nhiều rễ
	- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, phần luyện nói (SGK)
iii. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
3. Dạy, học bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy chữ ghi âm:
Dạy chữ ghi âm s:
* Nhận diện chữ:
 Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+GV phát âm mẫu .
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
HD HS gài bảng s ,sẻ.
+ Đánh vần tiếng khoá.
? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?
 - Phân tích: sẻ ? 
- HD HS đánh vần tiếng sẻ ?
- Yêu cầu đọc
+ Đọc từ khoá:
* Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu cấu tạo và quy trình viết: :chữ cái s cao hơn 1 li một chút, rộng 1 li. chữ s gồm 1 nét xiên phải và nét thắt, nét cong hở trái
 Dạy chữ ghi âm r: (Quy trình tương tự)
lưu ý: 
+ Chữ r gồm một nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
+ so sánh s và r:
+ Viết: nét nối giữa r và ê.
* Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
- Tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- Cho HS đọc từ ứng dụng
+ Giúp HS tìm hiểu nghĩa ứng dụng
- su su: đưa ra quả su su
Chữ số: viết lên bản 1, 2… và nói đây là chữ số 
Cá rô: Tranh vẽ con cá rô 
- GV đọc mẫu.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng lên bảng
-Tìm và gạch dưới tiếng có âm mới học.
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b. Luyện viết:
- GV HD cách viết vở và giao việc.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chấm một số bài.
c. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
+ Yêu cầu học sinh thảo luận:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ rổ và rá trong tranh
- Rổ và rá thường được làm bằng gì ?
- Rổ thường dùng làm gì ?
- Rá thường dùng làm gì ?
5. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài trong SGK 
- Nhận xét chung giờ học
- Học lại bài, xem trước bài 20
- Mỗi tổ viết 1 từ: thợ xẻ, chì đỏ, chả cá
- 3 học sinh đọc.
- HS nhìn bảng phát âm (nhóm, CN, lớp).
- HS thực hành gài trên bộ đồ dùng HS.
- 1 số em
- Cả lớp đọc lại: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- sờ - e - se- hỏi - sẻ
- HS đọc trơn: sẻ.
- HS đọc trơn: CN, lớp
- HS viết trên bảng con.
- HS làm theo HD của GV.
- Giống: Đều có nét xiên phải, nét thắt
- Khác: chữ r kết thúc = nét móc ngược, chữ s kết thúc bằng nét cong hở trái
- HS đọc nhẩm
- HS tìm: su, số, rổ, rá, rô
- Một số em đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
HS đọc: CN, nhóm, lớp
- HS qsát tranh nhận xét
-Vẽ cô giáo đang HD HS viết chữ số
- 2 HS đọc
- HS tìm: rõ, số
- HS đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng.
- HS tập viết trong vở.
 s r sẻ rễ 	
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: rổ, rá.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Một số em đọc
Buổi chiều
: Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố về dấu > , < , = trong phạm vi 8.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài luyện tập
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức:
- Chia 3 đội , mỗi đội 3 người.
Nhận xét , khen tổ thắng cuộc.
Bài 3: dùng que tính nêu cấu tạo số: 
4. Củng cố : Nhận xét giờ học
5. Dổn dò : Xem trước bài số 9
 - 2 HS lên bảng điền số vào chỗ chấm
1, 2, …,…,…, …, …, 8.
8, 7, …, …, …, …, …, 1.
- 3 HS lên bảng , lớp làm theo nhóm.
5…9 6…9 7…9
Điền dấu >, <, =
5…2 7…9 6…5
2…4 9…6 5…4
7…9 7…5 9…9
8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1
8 gồm 5 và 3, 3 và 5.
………………..
Tiếng Việt ( 2 tiết)
ôn tập Bài 19: s - r
I. MụC TIÊU: - HS đánh vần đọc trơn đúng bài học: s r
 - HS viết đúng đẹp các chữ : s, r, sẻ,rễ,cá rô, chữ số.
II. HOạT ĐộNG DạY – HọC: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
Sáng nay chúng ta vừa học bài gì?
2. Bài mới:
a. Rèn đọc: đọc ở bảng lớp (SGK).
Quan sát uốn nắn HS đọc đúng.
b. Làm BT: 
NốI: GT tranh, gợi ý HS nối 
QS, NX sửa sai, tuyên dương
ĐIềN: GT tranh, gợi ý HS điền.
QS, NX sửa sai, tuyên dương
VIếT: GV viết mẫu, HD HS viết: cá rô, chữ số ( mỗi tiếng một dòng )
GV QS uốn nắn HS viết đúng cỡ chữ.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
GV NX chấm một số bài
Tiết 2
c. Rèn viết: 
HD viết bảng con: GV viết mẫu, HD HS viết : s, r , sẻ, rễ .
QS NX HS viết.
HD HS viết vào vở ô li
QS uốn nắn HS viết ( chú ý rèn HS viết yếu )
NX chấm bài một vài em.
3. Củng cố:
 Hôm nay ta ôn đọc – viết bài gì ?
4. Dặn dò : Luyện đọc bài ở nhà
 Xem trước bài 20.
- Bài : s r
- Đọc đồng thanh, CN, nhóm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
Vỏ sò, rễ đa.
- HS làm BT cá nhân.
Lá sả, rổ cá 
- Cả lớp viết bài vào vở BT: “cá rô,chữ số” đúng chữ mẫu.
- HS quan sátn GV viết mẫu.
- Cả lớp viết bài vở .
HS trả lời
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Học vần ( 2 tiết )
Bài 20: K - Kh
i. Mục tiêu:	- Đọc và viết được: K, Kh, Kẻ, Khế
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ của phần từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói (SGK)
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài (trực tiếp)
b. Dạy chữ ghi âm:
Dạy chữ ghi âm K:
* Nhận diện chữ:
 + Phát âm:
 - GV phát âm mẫu: k (ca)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
? Có âm k, muốn có tiếng kẻ ta làm thế nào ?
? Phân tích tiếng kẻ ?
- Gọi HS đánh vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c đọc.
Dạy chữ ghi âm Kh: ( Quy trình tương tự )
* Hướng dẫn viết chữ:
- Dán mẫu chữ k lên bảng.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết: - Chữ k gồm nét khuyết trên nét thắt và nét móc ngược.
- So sánh k - kh .
- Viết : các nét nối giữa k và h; kh với ê…
- GV theo dõi, NX và chỉnh sửa cho HS.
* Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
- HD HS tìm và phân tích tiếng chứa âm mới học.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu.
- Cho cả lớp đọc lại bài.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng : (GT tranh)
? Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai
b. Luyện viết:
- HD quan sát vở mẫu.
- GV HD và giao việc.
- GV lưu ý cho HS các nét nối.
- Theo dõi và uốn nắn HS .
- NX bài viết.
c- Luyện nói:
- Đọc tên bài luyện nói ?
+ Y/c HS thảo luận.
? Trong tranh vẽ gì .
? Các (vật trong tranh ) có tiếng kêu ntn ?
? Các con có biết tiếng kêu khác của loài vật không ?
- Cho HS bắt trước tiếng kêu của các loài vật trong tranh.
5. Củng cố -dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK
- Đọc tiếng có âm k, kh vừa học.
- NX chung giờ học.
 - Học lại bài ở nhà, xem trước bài: 21.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
(Cá rô, chữ số, su su).
-3 em đọc.
- HS phát âm CN, nhóm, lớp.
- Thêm âm e và dấu hỏi.
- Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
 - HS đánh vần: nhóm, CN, lớp 
( ca – e – ke – hỏi - kẻ )
- Đọc trơn: kẻ
- HS qs nhận xét 
- HS viết trên bảng con
- HS tìm và P/T theo y/c.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Vẽ chị kha kẻ vở cho hai bé 
- 2 HS đọc trước.
- HS đọc CN, nhóm ,lớp .
- 1 số HS đọc lại .
- HS tập viết trong vở.
 k kh kẻ khế	
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói .
 - HS làm theo hướng dẫn
- 2 HS nối tiếp đọc bài.
- Một số HS đọc.
Toán
Số 9
i. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có
+ Khái niệm ban đầu về số 9
+ Biết đọc, viết số 9, so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại
- Mẫu số 9 in và viết
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 8 - 1.
- Cho HS nêu cầu tạo số 8
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. 
 b. Lập số 9.
* Cho HS quan sát tranh trong SGK.
-Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
- Có thêm mấy bạn muốn chơi.
- Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn?
- GV: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn.
* Yêu cầu học sinh lấy 8 que tính rồi lấy 1 que tính nữa, hỏi.
- Các em có tất cả mấy que tính?
- Cho học sinh nhắc lại.
* Treo hình 8 chấm tròn và thêm 1 chấm tròn
+ GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9.
c. Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
d. Thứ tự của số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số quy tính của mình từ 1 đến 9.
- Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9.
- Số 9 đứng liền sau số nào?
- Số nào đứng liền trước số 9?
- Những số nào đứng liền trước số 9.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1.
4. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
Chữa bài:
- Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả.
- Gọi một số HS nêu kết quả của bạn.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số
Chẳng hạn: Có mấy con tính mầu đen?
 Có mấy con tính mầu xanh?
Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8
- Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự).
Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
Cho HS làm bài tập và chữa 
HS nêu yêu cầu bài toán. 
- GV theo dõi sửa sai.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5
- Bài yêu cầu gì?
- HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài.
- GV nhận xét một số bài của HS.
5. Củng cố dặn dò.:- Nhận xét giờ học 
 - Xem trước bài: Số 0.
- 1 HS lên bảng.
-4 học sinh.
- HS quan sát tranh.
- Có 8 bạn.
- Có thêm 1 bạn muốn chơi.
- Tất cả có 9 bạn.
- Một số học sinh nhắc lại.
- 8 quy tính thêm 1 que tính bằng 9 que tính
-Một số em nhắc lại.
- Lúc đầu có 8 chấm tròn sau thêm 1 chấm tròn là 9.
- Tất cả có 9 chấm tròn.
- HS tập viết số 9 trên bảng con.
- HS đọc 9.
- HS lấy que tính rồi đọc.
- HS viết 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 8
- Số 8
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 
- Một số em đếm.
- HS viết số 9.
- Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn.
Có 8 con tính mầu đen.
Có 1 con tính mầu xanh.
- Điền dấu >; <; =
- So sánh và điền dấu.
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Điền dấu vào chỗ chấm.
HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- 3 HS lên bảng.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm BT rồi đổi vở KT chéo
Đạo đức
 Giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập (T1)
i. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ sách vở đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
- HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
GDBVMT: HS có thái độ yêu quý sách vở, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
ii. Tài liệu - Phương tiện:
	- Vở bài tập đạo đức 1.
	- Bút màu
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS bình chọn những em tiến bộ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
+ Yêu cầu HS dùng bút màu tô vào những hoạt đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
+ Yêu cầu HS trao đổi kết quả cho nhau
+ Cho HS trình bày kq’ trước lớp
+ Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh là SGK, bút, thước kẻ cặp sách, có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
- HS làm BTCN
-HS trao đổi kq theo cặp.

File đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 5 2 buoi.doc