Bài giảng Chủ đề 5 - Ý kiến của em cũng quan trọng - Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên:chú Pi-e nhân hậu, tế nhị: chị cô bé ngay thẳng ,thật thà .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II) Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chủ đề 5 - Ý kiến của em cũng quan trọng - Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h aûnh veà ñoà goám noùi chung & goám xaây döïng noùi rieâng .
 _ Moät vaøi vieân gaïch, ngoùi khoâ; chaäu nöôùc.
2 – HS : SGK.
C – Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : 
A. Kieåm tra baøi cuõ : 5’ “Ñaù voâi” – 2HS TLCH
 _ Keå teân moät soá moät vuøng nuùi ñaù voâi hang ñoäng cuûa chuùng .
 _ Neâu lôïi ích cuûa ñaù voâi 
 - Nhaän xeùt, KTBC
B. Baøi môùi : 
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1 – Giôùi thieäu baøi: “Goám xaây döïng: Gaïch, ngoùi“
 2 – Hoaït ñoäng : 
 a) HÑ 1 : - Thaûo luaän 
 - Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm 
 GV theo doõi 
 - Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp
 Gv neâu caâu hoûi cho caû lôùp thaûo luaän :
- Taát caû caùc loaïi ñoà goám ñeàu ñöôïc laøm baèng gì ?
 _ Gaïch, ngoùi khaùc ñoà saønh, söù ôû ñieåm naøo ?
 Keát luaän: 
 b) HÑ 2 :.Quan saùt .
 _Böôùc 1:
GV theo doõi .
 _Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp 
 GV chöõa baøi (neáu caàn)
 Keát luaän:
 c) HÑ 3 : Thöïc haønh 
- Böôùc 1: Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm.
 + Quan saùt kó moät vieân gaïch hoaëc vieân ngoùi roài nhaän xeùt .
 + Laøm thöïc haønh: Thaû moät vieân gaïch hoaëc ngoùi khoâ vaøo nöôùc, nhaän xeùt xem coù hieän töôïng gjf xaûy ra . Giaûi thích hieän töôïng ñoù .
 - Böôùc 2: 
 GV neâu caâu hoûi :
 + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu ta ñaùnh rôi vieân gaïch hoaëc vieân ngoùi 
 + Neâu tính chaát cuûa gaïch ngoùi 
Keát luaän: 
 - Nhaän xeùt boå sung. 
 – Cuûng coá, daën doø : Goïi HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát trang 57 SGK 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc .
 - Baøi sau “ Xi maêng “
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình saép xeáp caùc thoâng tin & tranh aûnh söu taàm ñöôïc veà caùc loaïi ñoà goám vaøo giaáy khoå to 
- Caùc nhoùm treo saûn phaåm treân baûng & cöû ngöôøi thuyeát trình 
- HS nghe .
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình laøm caùc baøi taäp ôû muïc quan saùt tr.56,57 SGK . Thö kí ghi laïi keát quaû quan saùt vaøo giaáy theo maãu 
- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình 
HS laéng nghe.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình quan saùt kó moät vieân gaïch hoaëc vieân ngoùi roài nhaän xeùt: Thaáy coù nhieàu loã nhoû li ti 
Giaûi thích: Nöôùc traøn vaøo caùc loã nhoû li ti cuûa vieân gaïch hoaëc vieân ngoùi, ñaåy khoâng khí ra taïo thaønh caùc boït 
- Ñaïi dieän töøng nhoùm baùo caùo keát quaû thöïc haønh & giaûi thích hieän töôïng 
+ Neáu ta ñaùnh rôi vieân gaïch hoaëc vieân ngoùi thì noù seõ vôõ 
+ Gaïch, ngoùi thöôøng xoáp, coù nhöõng loã nhoû li ti chöùa khoâng khí & deã vôõ .
- HS nghe 
 2 HS ñoïc .
- HS nghe.
- Xem baøi tröôùc .
Bổ sung:
Khoa học
XI MAÊNG
I. Yãu cáöu cáön âaût:
-Nháûn biãút mäüt säú tênh cháút cuía xi màng
-Nãu âæåüc mäüt säú caïch baío quaín xi màng.
-Quan saït, nháûn biãút xi màng
- THMT: (Möùc ñoä lieân heä) Vieäc khai thaùc ñaát seùt, voâi vaø moät soá chaát khaùc laøm nguyeân lieäu ñeå laøm xi maêng ... neáu khoâng coù keá hoaïch hôïp lyù seõ laøm thay ñoåi caûnh quan moâi tröôøng. Vieäc söû duïng ñaát seùt, voâi vaø moät soá chaát khaùc laøm xi maêng traøn lan seõ daãn tôùi oâ nhieãm moâi tröôøng (oâ nhieãm khoâng khí, nöôùc...).
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
 1 – GV :.Hình & thoâng tin tr. 58,59 SGK . 2 – HS : SGK.
C – Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
A. Kieåm tra baøi cuõ : “Goám xaây döïng: gaïch, ngoùi“
 _ Keå teân moät soá ñoà goám maø baïn bieát ?
 _ Neâu tính chaát cuûa gaïch, ngoùi ?
 - Nhaän xeùt, KTBC
B. Baøi môùi : 
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1 – Giôùi thieäu baøi : “Xi maêng“
 2 – Hoaït ñoäng : 
 a) HÑ 1 : - Thaûo luaän .
 GV cho HS thaûo luaän caâu hoûi: 
 _ ÔÛ ñòa phöông baïn, xi maêng ñöôïc duøng laøm gì?
 _ Keå teân moät soá nhaø maùy xi maêng ôû nöôùc ta ?
 b) HÑ 2 :.Thöïc haønh xöû lí thoâng tin 
 _Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm .
 _Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp .
 _ Xi maêng ñöôïc laøm töø nhöõng vaät lieäu naøo ?
 Keát luaän: 
C – Cuûng coá – daën doø : 
Xi maêng thöôøng ñöôïc duøng ñeå laøm gì ?
- Nhaän xeùt tieát hoïc. Baøi sau : “Thuyû tinh”.
- HS nghe.
- Xi maêng ñöôïc duøng ñeå troän vöõa xaây nhaø.
- Nhaø maùy xi maêng Hoaøng Thaïch. Buùt Sôn,
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình ñoïc thoâng tin vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 59 SGK.
- Ñaïi dieän cuûa nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung.
- Xi maêng ñöôïc laøm töø ñaát seùt, ñaù voâi vaø moät soá chaát khaùc.
- HS traû lôøi.
- HS nghe .
- HS xem baøi tröôùc
Bổ sung	
Kĩ thuật:
THÊU CHỮ V (Tiết 2)
I)Yêu cầu cần đạt:
-Nắm được cách thêu chữ V
-Thêu đúng và đẹp.Biết ứng dụng để trang trí 
-Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ
II) Đồ dùng dạy học:
GV , HS : -Vải, kim, chỉ, kéo, bút chì..
III)Các hoạt động dạy-học:
1/Bài cũ:5’
-Gọi HS nhắc lại cách thêu chữ V
-Nhận xét
2/Bài mới:
TG
7’
20’
3’ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Hoạt động 1: HD thực hành
-Nhận xét và hệ thống lại cách thêu
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Gọi HS đọc mục III (SGK)
-Hoạt động 2 : Thực hành
-Quan sát, uốn nắn
-Chấm 1 số bài đã hoàn thành
-Nhận xét –biểu dương học sinh có bài thực hành tốt
3/Nhận xét , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm ở tiết sau
-2 HS lên bảng thực hành
-Chuẩn bị vật liệu
-2 HS đọc
-HS Thực hành thêu theo nhóm đôi
-Học tập
-HS Lắng nghe
Bổ sung
Lịch sử
THU-ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ.
 - Nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc (phá tan âm mưu tiêu dietj cơ quan đầu não kháng chiến , bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến).
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam-Phiếu học tập hs 
 -Luợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947-Tư liệu về chiến dịch này
III.Hoạt động dạy-học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 5’ -2 hs trả lời 
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội .
B. Bài mới
TG
1’
10’
13’
7’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
HĐ1:Âm mưu của địch và chủ trương của ta. 
-Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
-Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta có những chủ trương gì?
GV kết luận: 
HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 
-Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?
-Quân ta đã tiến công, chận đánh quân địch như thế nào?
-Sau hơn 1 tháng tấn công Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế ra sao?
-Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta đã thu được kết quả như thế nào?
HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. 
-Thắng lợi của chiến dịch có tác động như thế nào đến âm mưu chiến tranh của thực dân Pháp?
-Sau chiến dịch cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?
-Thắng lợi của chiến dịch có tác động đến tinh thần chiến đấu của nhân dân ta ra sao?
-Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về truyền thống đấu tranh của dân tộc ta?
--Nhận xét tiết học 
-Đọc phần mở đầu SGK. Thảo luận nhóm đôi. Ghi câu trả lời vào giấy. Trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung 
-Thảo luận nhóm 4 dựa vào bản đồ 
Đại diện nhóm lần lượt vừa chỉ trên bản đồ vừa trình bày diễn biến.
Cả lớp lắng nghe góp ý bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời
-Thảo luận nhóm 4
Đại diện lên báo cáo
Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn thiện 
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I)Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên:chú Pi-e nhân hậu, tế nhị: chị cô bé ngay thẳng ,thật thà .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:5’
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
B. Bài mới .
TG
1’
12’
10’
7’
1’
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài mới.
2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a)Luyện đọc:
- GV lưu ý HS đọc và phân biệt lời các nhân vật và nhấn giọng ở các từ : áp trán, vụt đi,sao ông làm như vậy ?
- GV chia đoạn
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- GV hướng dẫn đọc từ ngữ: áp trán, Pi-e, Nô-en, Gioan .
- GV đọc toàn bài 
b)Tìm hiểu bài: 
- Đoạn 1
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
+ Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ?Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- Đoan 2 
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì ?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
* Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác
c) Đọc diễn cảm: 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 
-GV khen các nhóm đọc hay 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nội dung câu chuyện này là gì ?
- Nhắc nhở HS biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn 
- Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS đọc nối tiếp bài văn 
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- HS đọc đoạn văn nối tiếp 
- HS luyện đọc từ ngữ 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc đoạn 1
- HS trả lời 
- HS đọc đoạn 2
- HS trả lời
- HS đọc theo lối phân vai
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm theo lối phân vai
- Lớp nhận xét 
*Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác .
-HS lắng nghe 
Bổ sung
CHÍNH TẢ
Nghe viết : CHUỖI NGỌC LAM
Phân biệt : Âm đầu tr/ch
I/Yêu cầu cần đạt:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3; làm được BT2a.
II/Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT (2) ,một vài trang từ điển phôtô
- Hai ,ba tờ phiếu phôtô nội dung vắn tắt BT 3 .
III/Các hoạt động dạy-học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV đọc cho HS viết: sương giá, xương xẩu, siêu nhân, liêu xiêu, sương mù, xương sống, phù sa, xa xôi
B. Bài mới:
TG
1’
15’
7’
7’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài:1ph
2/Hướng dẫn HS viết chính tả:15ph
- GV đọc toàn bài chính tả
- Theo em , đoạn văn nói gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó : Pi-e, lúi húi, Gioan, rạng rỡ, chuỗi
- GV đọc từng câu hay vế câu
- GV đọc toàn bài
- GV chấm 5-7 bài
 3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*BT 2a
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa 2 cặp tiếng:
- GV khen các nhóm tìm được nhiều từ ngữ
*BT3
- GV lưu ý : chữ ô số 1 có vần ao hay au; 
-Gv chốt lại các từ cần điền :
Ô số 1: đảo, háo, dạo , tàu, vào, vào
3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS ghi nhớ các từ đã ôn luyện. Tìm thêm 5 từ ngữ - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS luyện viết từ ngữ
- HS viết chính tả
- HS rà soát lỗi
- HS đổi vở theo cặp , chữa lỗi
- HS đọc BT 2a
- HS thảo luận theo nhóm
- HS lên bảng viết nhanh các từ ngữ dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc BT3
- HS làm vào vở, 2 em làm ở bảng lớp
- Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
Bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2).
- Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; Thực hiện được yêu cầu BT4a,b,c.
II/Đồ dùng dạy- học 
- Ba tờ phiếu :1 tờ viết định nghĩa dang từ chung, danh từ riêng ;1 tờ viết hoa danh từ riêng ;1 tờ viết đại từ xưng hô - Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở BT1 .
- Bốn tờ phiếu khổ to -mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b,c,d của BT 4
III/Các hoạt động dạy-học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 HS đặt câu có cặp quan hệ từ : Vì nên Nếu .thì.
B. Bài mới
TG
1’
7’
7’
7’
7’
1’ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài: 
2)Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài tập 1:
- GV dán tờ phiếu có ghi nội dung cần ghi nhớ về danh từ chung,danh từ riêng 
Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn 
- GV lưu ý HS
Các từ “chị, chị gái“ trong câu “Chị là chị gái của em nhé“ là danh từ .
“Chị “trong“ Chị sẽ là .”là đại từ 
*Bài tập 2:
- Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng 
 +GV lưu ý trường hợp viết hoa danh từ riêng tên người nước ngoài .VD :Pa-ri ; An-pơ
*Bài 3 : 
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ về đại từ 
- GV theo dõi
- GV chốt lại các từ đúng :chị, em, tôi, chúng tôi 
*Bài 4 :
- GV chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố ,dặn dò :
- Dặn HS xem lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ .
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu BT1
- 1HS đọc lại phần ghi nhớ 
- HS làm bài theo cặp rồi trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS đọc BT2
- HS trả lời
- HS đọc BT3
- HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1
- 2 HS lên trình bày
- Cả lớp nhận xét 
- 1HS đọc BT 4
- HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét 
-HS lắng nghe
Bổ sung
KỂ CHUYỆN
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
 I/ Yêu cầu cần đạt:
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ ,kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
II/Đồ dùng dạy-học 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to , ảnh Pa-xtơ (nếu có )
III/Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường 
2. Bài mới:
TG
1’
13’
15’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài : 
2)GV kể câu chuyện kết hợp viết :
- Bác sĩ Lu-I pa-xtơ
- Cậu bé Giô-dep
- Thuốc văc-xin
- Ngày 6-7-1885: 7-7-1885
- GV kể lần 2 kết hợp đưa tranh minh hoạ 
3)Hd kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- GV chia nhóm 
- GV theo dõi ,kết hợp nêu câu hỏi :
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt trước khi tiêm văc-xin cho em bé ?
+ Câu chuyện muốn nói lên đièu gì ?
- GV khen HS kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu của Pa-xtơ. Ông đã cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn 
3.Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS kể 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe ,quan sát 
- HS dựa vào lời kể cuả GV và trang minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm 
-Đaị diện các nhóm lên kể chuyện (mỗi nhóm một đoạn nối tiếp nhau)
- HS trả lời 
- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe
Bổ sung
TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
I)Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(Trả lời câu hỏi Sgk).
- Thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS đọc từng đoạn rồi trả lời câu hỏi
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Em có nghĩ gì về nhân vật trong câu chuyện này ?
B. Bài mới:
TG
1’
12’
10’
7’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a/Luyện đọc:
- GV theo dõi , sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết, đọc liền mạch các dòng ở khổ 2,3
- Luyện đọc các từ: phù sa, tránh, quết đất, tiền tuyến
- GV đọc diễn cảm bài thơ
 b/Tìm hiểu bài:
*Khổ thơ 1:- Hạt gạo làm nên từ những gì?
*Khổ thơ 2:- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Hai dòng thơ cuối của khổ thơ muốn nói lên điều gì?
*Các khổ còn lại:- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”?
* Nội dung: 
 c/Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1
- GV theo dõi
 3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS về HTL bài thơ
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ và phần chú giải
- HS luyện đọc từ ngữ
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS luyện đọc
- HS đọc cả bài
- HS thi đọc khổ thơ em thích nhất
- Lớp nhận xét , bình bầu bạn đọc hay nhất
-1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I)Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung.
- Xác định trường hợp nào cần lập biên bản(BT1 mục III);Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2)
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục
-Ra quyết định giải quyết vấn đề.( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản,trường hợp nào không cần lập biên bản).
-Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học;3 phần chính của biên bản một cuộc họp 
- Bảng phụ ghi BT2
IV.Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV mời 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp đã viết lại
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
12’
2’
7’
7’
1’
1)Giới thiệu bài:
2)Phần nhận xét:
- GV theo dõi
- Hãy trao đổi theo cặp để trả lời BT2
- GV chốt lại các ý chính 
3)Phần ghi nhớ:
- GV theo dõi
 4)Luyện tập:
*Bài 1
-Theo em , những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
- GV đưa bảng phụ có ghi BT1
- GV theo dõi
- GV kết luận: đó là những trường hợp: a,c,e,g
*Bài 2:
- Hãy đặt tên cho các biên bản ở Bài 1
-GV chốt lại những ý kiến đúng
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhớ lại nội dung một buổi họp của tổ hay lớp để chuẩn bị làm biên bản
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc biên bản đại hội chi đội ở SGK
- 1 HS đọc BT2
- HS trao đổi - 1 số HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK
- HS đọc BT1
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm lên khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản và giải thích lý do
-Lớp nhận xét
- HS đọc BT2
- HS suy nghĩ rồi phát biểu. Ví dụ:
+ Biên bản đại hội chi đội
+ Biên bản bàn giao tài sản
+ Biên bản xử lý vi phạm luật lệ giao thông
-HS lắng nghe
Bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I)Yêu cầu cần đạt:
-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ
III)Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’ -2 HS lên bảng tìm và ghi lại ở bảng
-Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong các câu sau:
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
+ Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
B.Bài mới:
TG
1’
14’
14’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ
- GV theo dõi
-GV chấm điểm , chốt lại các ý đúng
*Bài 2:
- Dựa vào ý khổ thơ 2 , viết 1 đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực
- GV theo dõi
- GV ghi điểm
 3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về viết đoạn văn vào vở
- Nhận xét tiết học
-HS đọc BT1
- HS trình bày
- HS đọc kỹ đoạn văn để làm BT1
-2 HS trình bày kết quả ở bảng
-Lớp nhận xét
-HS đọc BT2
-1 HS đọc khổ 2 bài thơ “ Hạt gạo làng ta”
- HS làm bài
- 4 HS đọc đoạn văn trước lớp
- Lớp nhận xét, bình bầu chọn người viết hay nhất và chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn
- HS lắng nghe.
Bổ sung
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I)Yêu cầu cần đạt:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục.
-Ra quyết định giải quyết vấn đề.
Hợp tác. (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp.).
-Tư duy phê phán.
III.Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
--

File đính kèm:

  • doctuan14.doc
Giáo án liên quan