Bài giảng Chủ đề 4 - Trường học Nơi em học tập, vui chơi và giúp trưởng thành. Nhiệm vụ của em ở trường học

 

I)Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọcdiễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi

- Có ý thức bảo vệ rừng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chủ đề 4 - Trường học Nơi em học tập, vui chơi và giúp trưởng thành. Nhiệm vụ của em ở trường học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố - dặn dò:
Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ta làm thế nào
Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc đề, nêu sự kiện bài toán
Học sinh giải toán
8,4 : 4 = ? (m)
8,4 m = 84dm
84:4=21dm
Đổi 21dm=2,1m
Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m)
Đặt tính rồi tính
-Phần nguyên
-Phần thập phân
-Cách đặt dấu phẩy
Học sinh tự đặt tính, tính
Rút nhận xét
2 học sinh nêu, 1 vài học sinh nhắc lại
Lớp nhận xét
1 học sinh nêu
2 học sinh làm bảng. Lớp làm vở
Nhận xét
Học sinh làm, chữa bài
1 học sinh đọc đề
Học sinh tự giải toán
Lớp nhận xét
Học sinh trả lời
Lớp nhận xét 
Bổ sung:
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu cần đạt:
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II/Đồ dùng dạy học:
Thước, SGK
III/Các họat động:
A .Kiểm tra bài cũ: (3’) Làm lại bài 3 /64
B. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
8’
7’
8’
6’
2’
1 Giới thiệu bài
2 :Luyện tập .
Bài 1/64: Đặt tính rồi tính. 
Kết quả: a/9,6; b/0,86; c/6,1; d/5,203
Bài 2: (K-G)
a/Thương : 1,24
Số dư: 0,12
b/Thương 2,05
Số dư: 0,14
Bài 3/64: Đặt tính rồi tính: 
Kết quả: a/1,06
b/0,612
Bài 4/64:(K-G)
8 bao: 243,2 kg
12 bao:  kg?
3: Củng cố - dặn dò:
Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh lưu ý số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên
Học sinh thực hiện vào vở
2 học sinh làm bảng
Cho học sinh đọc kết quả
Lớp nhận xét
1 số học sinh đọc kết quả của phép chia
Lớp nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu bài
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét
1 học sinh đọc đề
Học sinh làm bài vào vở
1 học sinh làm bảng
1 bao gạo cân nặng:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Lớp nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Bổ sung:
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I/Yêu cầu cần đạt:
Biết chia 1 số thập phân cho 10, 100 ;1000 .... và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II/Đồ dùng dạy học:
SGK, thước
III/Các họat động:
A .Kiểm tra bài cũ: (3’) Làm lại bài 4/64
B. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
8’
7’
7’
1. Giới thiệu bài
2: Hình thành kiến thức 
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000
Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
Cho học sinh nhận xét : 213,8 và 21,38 có điểm nào giống và khác nhau?
Yêu cầu học sinh nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 10
Ví dụ 2: 89,13 : 1000 = ?
Yêu cầu học sinh nêu cách chia 1 số thập phân cho 100
Hướng dẫn học sinh nêu qui tắc chia nhẩm 1 số thập phân cho 10, 100
Ghi qui tắc
3. Thực hành 
Bài 1: Giáo viên viết từng phép chia lên bảng
Bài 2a,b (K-G làm hết). 
a/Ví dụ 12,9: 10 và 12,9 x 0,1
Bài 3/66 : 
4:Củng cố - dặn dò:
Nêu qui tắc chia 1 số thập phân với 10, 100, 1000
Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc yêu cầu bài
1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
Lớp nhận xét
Học sinh rút nhận xét (sgk)
2 học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh thực hiện tương tự ví dụ 1
Học sinh nêu
1 học sinh nêu, vài học sinh nhắc lại
Lớp nhận xét
Giáo viên thi đua tính nhẩm nhanh- rút nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh tính nhẩm từng câu
Giải thích cách tính của mỗi phép tính. So sánh
Nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm bài
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại
Lớp nhận xét 
Bổ sung : 
Lịch sử
Bài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng
 -Phiếu học tập của hs- Tư liệu kháng chiến ở địa phương em
III.Hoạt động dạy-học: 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -3 hs trả lời 
-Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”?
-Nhân dân ta đã làm gì để chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”?
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
14’
13’
2’
Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết được những ngày đầu kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
HĐ1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta và lời kêu gọi kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. 
-Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tich Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
GV kết luận
HĐ2: "Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". 
Quan sát hình 2,3 SGK. Đặt câu hỏi
-Thuật lại cuộc chiến đấu cuả quân và dân ở thủ đô Hà Nội
-Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần thế nào?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Thừa Thiên Huế, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng?
-Vì sao quân và dân cả nước lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
GV kết luận
HĐ kết thúc
-Tổng kết rút ra kết luận 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Thu-Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” 
Đọc phần mở đầu
-Đọc phần 1 SGK.Thảo luận nhóm 4. Ghi câu trả lời vào giấy. Trình bày trước lớp 
Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời
-Đọc phần 2, xem hình vẽ SGK
Thảo luận nhóm 6. Trình bày trước lớp mỗi nhóm một câu
Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh
-Lắng nghe ghi chép
Bổ sung:
Kĩ thuật :
THÊU CHỮ V (Tiết 1)
I)Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V
-Thêu đúng kỹ thuật , đúng quy trình
-Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II) Đồ dùng dạy học:
-Mẫu thêu chữ v
-Một số sản phẩm thêu trang trí chữ V
-Một mảnh vải trắng hay màu: 10cm x 15cm
-Chỉ, kim, bút chì, thước kẻ, kéo
III)Các hoạt động dạy-học:
1/Bài cũ: (3’)
-Nhận xét về cách đánh khuy bấm
2/Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. 15ph
Giới thiệu mẫu thêu 
HD HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1
Gọi HS nêu đặc điểm mũi thêu ở mặt phải và mặt trái
Giới thiệu một số sản phẩm có thêu chữ V
Nhắc lại đặc điểm của cách thêu chữ V
-Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật. 15ph
HD đọc mục I kết hợp quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu
HD cách vạch dấu: c
HD quan sát hình 3,4 SGK và nêu cách thêu
HD các thao tác
Quan sát, uốn nắn
Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu
Tổ chức cho HS tập thêu
3/Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau thực hành
-HS Quan sát
-HS Quan sát và nêu ứng dụng
-2 HS trả lời
-2 HS thực hiện
-2 HS đọc ghi nhớ
-Thực hành trên giấy
- HS lắng nghe
Bổ sung : 
Khoa học :
NHÔM
I. Yãu cáöu cáön âaût:
- Nháûn biãút mäüt säú tênh cháút cuía nhäm
- Nãu âæåüc mäüt säú æïng duûng cuía nhäm trong saín xuáút vaì âåìi säúng
- Quan saït, nháûn biãút mäüt säú âäö duìng laìm tæì nhäm vaì nãu caïch baío quaín chuïng.
II. Đồ dùng dạy học
 1 – GV :. _ Hình vaø thoâng tin trang 52, 53 SGK. _ Phieáu hoïc taäp.
 _ Moät soá thìa nhoâm hoaëc ñoà duøng khaùc baèng nhoâm.
 _ Söu taàm moät soá thoâng tin, tranh aûnh veà nhoâm vaø moät soá ñoà duøng ñöôïc laøm baèng nhoâm hoaëc hôïp kim cuûa nhoâm.
 2 – HS : SGK.
III – Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
A–Kieåm tra baøi cuõ: (5’)“Ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng”
 - Keå teân moät soá duïng cuï, maùy moùc, ñoà duøng ñöôïc laøm baèng ñoàng hoaëc hôïp kim cuûa ñoàâng.
 - Neâu caùch baûo quaûn ñoà duøng baèng baèng ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàâng trong gia ñình.
 - Nhaän xeùt, ghi điểm.
B – Baøi môùi : 
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1’
 10’
8’
8’
3’
1 – Giôùi thieäu baøi : “Nhoâm”. 
 2 – Hoaït ñoäng : 
 a) HÑ 1 : Laøm vieäc vôùi caùc thoâng tin, tranh aûnh, ñoà vaät söu taàm ñöôïc. 
 -Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm.
 GV theo doõi vaø giuùp ñôõ HS.
 -Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
 Keát luaän:
 b) HÑ 2 :.Laøm vieäc vôùi vaät thaät.
 - Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoâm.
 GV ñi ñeán caùc nhoùm ñeå giuùp ñôõ.
 -Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp
 Keát luaän:
 c) HÑ 3 : Laøm vieäc vôùi SGK.
 - Böôùc 1: Laøm vieäc caù nhaân.
Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS, yeâu caàu HS ghi laïi caùc caâu traû lôøi vaøo phieáu hoïc taäp.
Böôùc 2: Chöõa baøi taäp .
 GV theo doõivaø keát luaän.
C.Cuûng coá- daën doø : 
Goïi HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 - Baøi sau : Ñaù voâi”.
- HS nghe .
- Nhoùm tröôûng yeâu caàu caùc baïn trong nhoùm mình giôùi thieäu caùc thoâng tin vaø tranh aûnh veà Nhoâm vaø moät soá ñoà duøng ñöôïc laøm baèng nhoâm. Thö kí ghi laïi .
- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình bày.
- HS laéng nghe.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm quan saùt thìa baèng nhoâm vaø mieâu taû maøu saéc ñoä saùng, tính cöùng, tính deûo cuûa caùc ñoà ñoù.
- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.
- Caùc nhoùm khaùc bổ sung.
- HS laéng nghe
- HS laøm vieäc theo chæ daãn ôû muïc thöïc haønh trang 53 SGK.
- HS trình baøy baøi laøm cuûa mình.
- Caùc HS khaùc goùp yù.
- HS nghe .
- 2 HS ñoïc.
- HS nghe.
- HS xem baøi tröôùc.
Bổ sung:
Khoa học
ÑAÙ VOÂI
I. Yãu cáöu cáön âaût:
- Nãu âæåüc mäüt säú tênh cháút vaì cäng duûng cuía âaï väi
- Quan saït, nháûn biãút âaï väi
- THMT: (Möùc ñoä lieân heä) Khai thaùc vaø söû duïng traøn lan seõ daãn tôùi oâ nhieãm moâi tröôøng (oâ nhieãm khoâng khí, nguoàn ñaát, nöôùc...).
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
 1 – GV :. _ Moät vaøi maãu ñaù voâi, ñaù cuoäi; giaám chua hoaëc a-xit (neáu coù ñieàu kieän).
 _ Söu taàm caùc thoâng tin, tranh aûnh veà caùc daõy nuùi ñaù voâi & hang ñoäng cuõng nhö ích lôïi cuûa ñaù voâi . _ Hình tr.54,55 SGK .
 2 – HS : SGK.
C – Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : 
A. Kieåm tra baøi cuõ : “Nhoâm” (5’)
 _ Keå teân moät soá ñoà duøng baèng nhoâm .
 _ Neâu caùch baûo quaûn ñoà duøng baèng nhoâm 
B. Baøi môùi : 
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1’
12’
13’
4’
1 – Giôùi thieäu baøi : “Ñaù voâi“
HÑ 1 : - Laøm vieäc vôùi caùc thoâng tin & tranh aûnh söu taàm ñöôïc .
 - Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm .
 GV yeâu caàu caùc nhoùm vieát teân hoaëc daùn tranh aûnh nhöõng vuøng nuùi ñaù voâi cuøng hang ñoäng cuûa chuùng & ích lôïi cuûa ñaù voâi ñaõ söu taàm ñöôïc vaøo giaáy khoå to 
 - Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp .
 Keát luaän:
HÑ 2 :.Laøm vieäc vôùi maãu vaät 
 - Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm .
 GV theo doõi 
 - Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp 
 GV nhaän xeùt, uoán naén. 
 Keát luaän: 
3– Cuûng coá– daën doø : 
Goïi HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát tr. 55 SGK 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Baøi sau “Goám xaây döïng: Gaïch, ngoùi” 
- HS nghe .
- HS laøm vieäc theo nhoùm theo yeâu caàu cuûa GV .
- Caû nhoùm treo saûn phaåm leân baûng & cöû ngöôøi trình baøy 
- HS nghe .
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình laøm thöïc haønh theo höôùng daãn ôû muïc thöïc haønh tr.55 SGK roài ghi vaøo baûng 
- Ñaïi dieän töøng nhoùm baùo caùo 
- HS laéng nghe.
- 2 HS ñoïc 
- HS laéng nghe.
- Xem baøi tröôùc.
Bổ sung :Địa lí :
CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)
I. Yãu cáöu cáön âaût:
Nãu âæåüc tçnh hçnh phán bäú cuía mäüt säú ngaình cäng nghiãûp
Sæí duûng baín âäö, læåüc âäö âãø bæåïc âáöu nháûn xeït phán bäú cuía cäng nghiãûp
Chè mäüt säú trung tám cäng nghiãûp låïn trãn baín âäö Haì Näüi, tp Häö Chê Minh vaì Âaì Nàông
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Bản đồ Kinh tế Việt Nam -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp 
III.Hoạt động dạy-học: 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 hs trả lời 
-Kể một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của ngành đó?
-Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
GV nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
10’
7’
10’
2’
Giới thiệu bài mới: GV ghi đề lên bảng
HĐ1: Phân bố các ngành công nghiệp 
Quan sát hình vẽ 3 trang 94
-Tìm những nơi có các ngành công nghiệp: Khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
-Công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào?
-Phân bố theo các ngành nào?
GV kết luận: khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kỹ 
HĐ2: Sự tác động của tài nguyên dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp 
Treo bảng phụ : Nối 1 ý ở cột a với 1 ý ở cột b sao cho phù hợp 
GV nhận xét, tuyên dương 
HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
-Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta nằm ở các tỉnh nào? Thành phố nào?
-Nhìn vào hình 4: Hãy nêu những điều kiện giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn?
GV kết luận 
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải
-Làm việc theo cặp
Chỉ trên bản đồ trình bày kết quả
HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời
HS làm việc cá nhân 
HS trình bày ,lớp nhận xét, bổ sung 
-Làm việc theo cặp
Chỉ trên bản đồ trình bày kết quả
HS hoàn thiện câu trả lời
-Lắng nghe, ghi chép.
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I)Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọcdiễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- Có ý thức bảo vệ rừng.
III.Các kỹ năng sống cơ dụng giáo dục bản được sử.
-Ứng phó với căn thẳng (linh hoạt, thông minhtrong tình huống bất ngờ).
-Đảm nhận trách nhiệm với công đồng.
III.THMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, học sinh được nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
V.Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
- Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì?
B. Bài mới:
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1’
12’
10’
7’
2’
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luỵện đọc và tìm hiểu bài:
 a>Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt
- Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động
- GV theo dõi
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 b>Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
- Theo lối đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
*Đoạn 2:
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
- Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? 
*Đoạn 3:
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
* Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rùng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- THMT: Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì để xung quanh em có nhiều cây xanh hơn? 
 c>Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì?
- Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài
- HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc đoạn 1
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 2
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 3
- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
-Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng có trách nhiệm bảo vệ
- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng
TLCH
- HS luyện đọc đoạn 
- HS đọc cả bài
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
-Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
Phân biệt âm đầu s/x
I) Yêu cầu cần đạt:
 -Nhớ, viết đúng chính tả , trình bày đúng hai thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a.
- Cẩn thận và có ý thức rèn chữ viết.
II) Đồ dùng dạy học:
-Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc thăm 
-Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- GV đọc cho HS viết: San sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ
- GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
15’
13’
1’
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn chính tả:
- GV theo dõi
- GV:
+ Bài chính tả gồm mấy khổ thơ?Viết theo thể thơ nào?
+ Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát
- GV chấm từ 5-7 bài
3)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*BT 2a:
-GV theo dõi
-GV nhận xét , chốt lại các từ ngữ đúng
*BT 3(K-G)
-GV nhận xét, ghi điểm
 4) Củng cố, dặn dò:
-Làm lại vào vở BT 2a
4. Nhận xét tiết học
- HS đọc toàn bài chính tả ở SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK
- HS nhớ, viết
- HS đổi vở chấm theo cặp
- HS đọc yêu cầu BT2a
- HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng có trong phiếu rồi tìm từ ngữ có tiếng đó
- Cả lớp làm bài vào vở
- Hs khác bổ sung các từ mới
-HS đọc yêu cầu BT3a
-Cả lớp làm bài và trình bày kết quả
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều còn sót lại.
Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I) Yêu cầu cần đạt:
 -Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
-Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
- THMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với những từ nào trong câu
- Đặt câu với các từ: mà, thì
B. Bài mới:
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1’
9’
9’
10’
1’
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT 1:
- Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học?
- GV lưu ý : dựa vào số liệu thống kê và nhận xét về các loại động vật , thực vật
- GV nhận xét và chốt lại các ý chính: khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật
*BT 2
- GV phát giấy, bút cho các nhóm
- GV chốt lại lời giải đúng
THMT: Bản thân em đã và sẽ làm việc gì để bảo vệ môi trường sống nơi em ở?
*BT 3:
- Mỗi em chọn một cụm từ ở BT 2 làm đề tài rồi viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó
-GV theo dõi và giúp đỡ các HS yếu
-GV nhận xét, khen các em viết hay
 3. Củng cố , dặn dò:
-Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
-HS đọc bài tập 1
-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời
-Đại diện các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT2
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện 2 nhóm trình bày
-TLCH
-HS đọc yêu cầu BT3
- HS tự chọn đề tài và viết
- Hs trình bày bài viết
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
-HS lắng nghe.
Bổ sung :
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I)Yêu cầu cần đạt:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về bảo vệ môi trường.
- Kể được một việc làm tốt hay hành động dũng cảm của bản thân hay những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
-Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
- THMT: Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường - 2 HS lần lượt kể
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
18’
1’
1)Giới thiệu bài:1ph
2)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV: Câu chuyện phải là chuyện về một việc làm tốt hay 2 hành động dũng cảm về bảo vệ môi trường
- GV mời 1 số HS nêu tên câu chuyện em sẽ kể
- Hướng dẫn HS tự xây dựng dàn ý câu chuyện
3) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- GV theo dõi
- GV tuyên dương các em có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- THMH : Qua những câu chuyện các em vừa kể, công tác bảo vệ môi trường của chúng ta vẫn còn ở mức thấp, một số người vẫn còn thiếu ý thức. Vậy, bản thân em sẽ làm gì để góp phần hạn chế tình trạng đó? 
 3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Xem trước tranh minh hoạ Pa-xtơ và em bé
- Nhận xét tiết học
-Hs đọc 2 đề bài
- HS đọc gợi ý ở SGK
- HS nối tiếp nêu tên đề tài câu chuỵện
- HS tự làm dàn ý
- Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện 
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Lớp nhận xét , bình bầu người kể chuyện hay nhất
TLCH
- HS lắng nghe
Bổ sung : 
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I)Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn

File đính kèm:

  • docGA TUAN 13.doc