Bài giảng An toàn giao thông - Tuần 7 - Bài 5: Con đường an toàn đến trường

HS đọc bài toán

- Phân tích bài toán, nêu dạng toán

- Trình bày bài giải

ở bãi xe có số xe máy là:

5x 7=35 chiếc

Đáp số: 35 chiếc

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn giao thông - Tuần 7 - Bài 5: Con đường an toàn đến trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
An toàn giao thông
Bài 5: con đường an toàn đến trường
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đảm bảo an toàn cho mình hàng ngày khi đi học.
- Biết chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu
- HS: Sách vở.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu tên những biển báo giao thông đường bộ đã học.?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2 .Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Đường an toàn, kém an toàn.
+ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đường an toàn, kém an toàn. 
+ Hướng dẫn học sinh nhận ra đường an toàn, kém an toàn.
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
+ Mục tiêu: Vận dụng đặc điểm con đường an toàn, kém an toàn để xử lí các tình huống trên đường.
+ Cho học sinh quan sát sơ đồ sách giáo khoa để thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
a) Hoạt động 3: Liên hệ:Đường an toàn, kém an toàn.
+ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đường an toàn, kém an toàn. 
+ Hướng dẫn học sinh nhận ra đường an toàn, kém an toàn.
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 4: Thực hành tìm con đường đi an toàn.
+ Mục tiêu: Vận dụng đặc điểm con đường an toàn, kém an toàn để xử lí các tình huống trên đường.
+ Cho học sinh quan sát sơ đồ sách giáo khoa để thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực hành.
- Giáo viên kết luận chung.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
E.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tự rút ra kết luận.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tự rút ra kết luận.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại.
- Học sinh tự liên hệ.
- Nhắc lại.
----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán .Củng cố về dãy số.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Chăm chỉ học toán.
II- Chuẩn bị
GV : Bảng phụ- Phiếu
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét về kết quả , thừa số, thứ tự thừa số?
- GV nhận xét
* Bài 2:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
D.Củng cố:
- Thi đọc bảng nhân 7?
E.Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm
- HS tính và nêu kết quả ( làm miệng)
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Làm theo nhóm 4
a) 7 x 4 + 26= 28 + 26 
 = 54
b) 7 x 8 – 18 = 56 – 18 
 = 32
- HS đọc đề
- Mỗi hình người cưỡi nhựa cần 7 hình tam giác
- 6 hình như vậy cần .hình tam giác?
- Tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số hình tam giác cần dùng là:
7 x 6 = 42 ( hình)
 Đáp số:42 hình tam giác
- HS đọc 
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc viết bài trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, rành mạch bài đọc.
-Hiểu nội dung của bài 
-Luyện viết đoạn 2 của bài 
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới
a) HD luyện đọc:
- Gọi HS đọc mẫu bài đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm 
-Đọc đồng thanh cả bài 
- Nhận xét chung về kết quả luyện đọc
b) HD luyện viết 
-G đọc mẫu đoạn cần viết 
 ?Đoạn viết gồm mấy câu?
 ?Trong đoạn viết đó có những chữ nào được viết hoa?
 ?Em hãy nêu nội dung của đoạn 
 -G đọc cho H viết 
 -G thu vở chấm 1 số bài rồi nhận xét . 
4. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài 
- Nêu nội dung, liên hệ
5. Dặn dò:
-Đọc lại bài và chuẩn bị bài 
- HS đọc thuộc bài thơ
- 1 HS đọc bài
HS luyện đọc nối tiếp đoạn 
HS thi đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, trước lớp
Nhận xét, bình chọn
-H nghe 
-H trả lời 
-H viết vào vở ô ly
-H nộp bài 
- HS nêu nội dung bài đọc
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Gấp một số lên nhiều lần
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán
- GD HS chăm học toán.
II-Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở luyện
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.Thực hành:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chiếc bút chì dài bao nhiêu xăng- ti- mét?
- Chiếc thước kẻ dài như thế nào so với bút chì?
- BT yêu cầu tìm gì ?
- BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( Tương tự bài 1)
* Bài 3
- GV hướng dẫn mẫu:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
D.Củng cố:
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
E.Dặn dò: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc.
- Đọc đề.
- Chiếc bút chì dài 15 cm
- gấp 2 lần 
- HS nêu.
- Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở
 Bài giải
Thước kẻ dài là:
15 x 2 = 30 ( cm)
 Đáp số: 30 cm.
- HS làm bài theo nhóm rồi chữa bài.
- HS theo dõi mẫu.
- Làm vào vở TH- 3 HS chữa bài
- HS nêu đồng thanh
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Biết gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 2/26
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập
- HD làm việc theo nhóm đôi hoàn thành bài tập
- Thống nhất kết quả 
Bài 2:
- HD thực hiện lần lượt từng phép tính nhân trên bảng con
- Thống nhất kết quả tính kết hợp nêu lại cách thực hiện phép nhân
Bài 3: 
a) - HD HS phân tích bài toán, nêu dạng toán rồi trình bày bài giải:
Bãi để xe có 5 ô tô, xe máy nhiều hơn ô tô là 7 chiếc. Hỏi ở bãi xe có bao nhiêu xe máy?
Gọi HS chữa bài 
Nhận xét 
b) HD phân tích bài toán, so sánh với bài toán ở phần a để tìm cách giải:
Bãi để xe có 5 ô tô, số xe máy nhiều gấp 7 lần số ô tô.. Hỏi ở bãi xe có bao nhiêu xe máy?
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS chữa bài
Can to có số lít dầu là:
5x4= 20 lít
Đáp số: 20 lít
- HS làm bài theo nhóm đôi hoàn thành bảng và nêu cách làm:
Số đã cho
5
4
2
6
Gấp 4 lần
20
16
8
24
Nhiều hơn số đã cho 4 đơn vị
9
4
6
10
- HS thực hiện trên bảng con
x
 21
 x 
13
x
 35
x
 53
 5
 6
 5
 3
105
78
175
159
- HS đọc bài toán
- Phân tích bài toán, nêu dạng toán
- Trình bày bài giải
ở bãi xe có số xe máy là:
5+7=12 chiếc
Đáp số: 12 chiếc
- HS đọc bài toán
- Phân tích bài toán, nêu dạng toán
- Trình bày bài giải
ở bãi xe có số xe máy là:
5x 7=35 chiếc
Đáp số: 35 chiếc
Luyện Tiếng Việt
Từ chỉ hoạt động, trạng thái- So sánh
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xác định hình ảnh so sánh, từ so sánh trong câu văn, câu thơ
- Biết tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nêu một số từ ngữ về trường học
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc từng dòng thơ:
+ Ông em tóc bạc
Trắng muốt như tơ.
+ Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm.
Ông rằng trăng tựa con thuyền cong mui.
- HS nêu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ
- Thảo luận nhóm đôi tìm hình snhr só sánh, từ so sánh trong mỗi câu thơ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong mỗi câu thơ trên.
- Thống nhất kết quả đúng
- Yêu cầu học sinh viết vào vở
- Trình bày trước lớp
- Viết vào vở luyện:
 1. Hình sảnh so sánh: tóc bạc trắng như tơ.
Từ so sánh: như
2. Hình sảnh so sánh: trăng – lưỡi liềm
Từ so sánh: như
3. Hình sảnh so sánh: trăng- thuyền cong mui
Từ so sánh: tựa
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài Trận bóng dưới lòng đường
- Đọc lại các từ đã cho
- Yêu cầu HS tự làm bài: điền dấu x vào ô trống trước từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ
- Chữa bài
- Nhận xét
4. Củng cố
- Củng cố về từ chỉ hoạt động, trạng thái
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS làm bài và trình bày kết quả:
bấm bóng
dẫn bóng
chuyền bóng
 cướp bóng
 dốc bóng
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Luyện toán
Bài 34: bảng chia 7
I- Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 7. 
- Vận dụng bảng chia 7 để tính và giải toán có lời văn.
- GD HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II-Chuẩn bị.: 
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện tập
* Bài 1: 
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS điền kết quả vào vở rồi đọc trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:- Gọi HS đọc bài toán.
 ? BT yêu cầu gì?
? BT hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
D.Củng cố:
 - Yêu cầu HS thi đọc thuộc bảng chia 7.
E.Dặn dò: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- Đọc đề
- Nhẩm miệng- Nêu kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp:
a) 56 : 7 + 18 = 8 + 18 b) 49 : 7 + 35 =7+35 
 = 26 = 42
c) 35 : 7 x 8 = 5 x 8 d) 63 : 7 : 3 = 9 : 3
 = 40 = 3
- Đọc đề 
- HS nêu.
- Tóm tắt- Làm bài vào vở
Có số bạn được chia kẹo là:
 35 : 7 = 5 (bạn) Đáp số: 5 bạn
- Hs đọc.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Nghe- kể, không nỡ nhìn
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện: Không nỡ nhìn
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp lớp bàn về việc giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- GD học sinh biết giúp đỡ bạn bè
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc lại nội dung cuộc họp lớp về việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Ghi lại tóm tắt câu chuyện Không nỡ nhìn
- GV kể câu chuyện
- Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện trong nhóm
- Gọi HS kể lại trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HD HS viết lại tóm tắt câu chuyện
Bài 2:
- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập
- HD phân tích yêu cầu bài tập:
Nội dung cuộc họp tổ là gì?
Nêu trình tự cuộc họp thông thường
- HD học sinh làm việc theo tổ: thảo luận và ghi lại nội dung chuẩn bị cho cuộc họp tổ bàn về việc giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
+ Mục đích cuộc họp
+ Tình hình hiện nay
+ Cách giải quyết
+ Phân công cụ thể
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố
- Nhận xét chung
5. Dặn dò:
- Viết lại nội dung chuẩn bị cuộc họp
- HS đọc bài viết theo yêu cầu
- HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu bài tập
- HS tập kể tóm tắt câu chuyện trong nhóm
- Ghi lại tóm tắt nội dung câu chuyện vào vở
- HS đọc bài trước lớp
Nhận xét, bổ sung
- HS đọc nội dung bài tập
- Phân tích yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm ghi lại nội dung cuộc họp tổ
+ Họp bàn về việc giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
+ Lớp có nhiều HS có hoàn cảnh khó khăn, kết quả học tập của một số bạn chưa cao
+ Giúp các bạn đi học đều, học tập tốt hơn
- Từng tổ trình bày trước lớp
- Nhận xét
----------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: E, ấ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết đúng chữ E, ấ tên riêng : ấ - đi - xơn, câu ứng dụng: 
ẫn bay thấp, mưa ngập bờ ao
 En bay cao, mưa rào lại tạnh.
bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
 - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Chuẩn bị.
 - GV: Mẫu chữ .
 - HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết :
 D, Đ, Đinh Bộ Lĩnh 
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Treo chữ mẫu 
- Chữ E, E cao mấy ô, rộng mấy ô?
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV nhận xét sửa chữa .
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nêu.
- HS theo dõi trên bảng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về: ấ - đi - xơn 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng. ấ - đi – xơn
 - Yêu cầu hs viết: 
- HS đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
ẫn bay thấp, mưa ngập bờ ao
 En bay cao, mưa rào lại tạnh.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Hs nêu, viết bảng con: En
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại các viết chữ hoa .
D - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
- Hs theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 7- luyen xng.doc