55 câu trắc nghiệm về Dao động

25. Chọn câu ghép đúng. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian

A. nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.

B. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí.

C. vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo.

D. ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.

26. Tần số dao động là:

A. Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s.

B. Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian.

C. Số chu kỳ trong 1 khoảng thời gian.

D. Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 55 câu trắc nghiệm về Dao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ HỌC
55 CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ DAO ĐỘNG
(Lưu ý một số câu có cùng giả thiết nhưng các phương án chọn không hoàn toàn giống nhau)
1. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại.
B. Khi vận tốc cực đại.
C. Khi li độ cực tiểu.
D. Khi vận tốc bằng không.
2. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ;
C. Sớm pha so với li độ;
D. Trễ pha so với li độ
3. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai:
A. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm.
B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
C. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
D. Dao động theo quy luật hàm số sin của thời gian.
4. Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai:
A. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.
B. Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất.
C. Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu.
D. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
5. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì
A. Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau
B. Động năng tăng dần
C. Vận tốc tăng dần
D. Thế năng giảm dần
6. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức a = - 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là:
A. 1,256 s; 5 rad/s
B. 1 s; 5 rad/s
C. 2 s; 5 rad/s
D. 1,789 s; 5rad/s
7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5sin 20t (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:
A. 1 m/s; 20 m/s2
B. 10 m/s; 2 m/s2
C. 100 m/s; 200 m/s2
D. 0,1 m/s; 20 m/s2
8. Cho 2 dao động x1 = Asin và x2 = Asin . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A. A; 
B. 2A; 0
C. A ; 
D. A; 
9. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 6sin2pt (cm, s). Vận tốc trung bình trên đoạn OM là:
A. 4,5 cm/s
B. 20 cm/s
C. 10 cm/s
D. 16cm/s
10. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sin (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
A. 2 cm, theo chiều âm.
B. 2 cm, theo chiều dương.
C. 0 cm, theo chiều âm.
D. 4 cm, theo chiều dương.
11. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sin (cm, s). Vật đến biên điểm dương B (+4) lần thứ 5 vào thời điểm:
A. 4,5 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 1,5 s.
12. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 6sinpt (cm, s). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M (xM = 3 cm) lần thứ 5 là:
A. s
B. s
C. s
D. s
13. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + đến biên điểm dương B (+A) là:
A. 0,25 s
B. s
C. 0,35 s
D. 0,75 s
14. Cho 2 dao động x1 = sin (cm, s) và x2 = 3sin (cm, s). Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là:
A. 3 cm; rad
B. 2 cm; - rad
C. 2 cm; rad
D. 2 cm; rad
15. Cho 2 dao động x1 = sin (cm, s) và x2 = 4sin (cm, s). Dao động tổng hợp có phương trình:
A. x = 4sin (cm, s)
B. x = 8sin (cm, s)
C. x = 4sin (cm, s)
D. x = 8sin (cm, s)
16. Cho 2 dao động x1 = sin2pt (cm, s) và x2 = 3cos (2pt) (cm, s). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A. (3 + ) cm; 0 rad
B. 2 cm; rad
C. 2 cm; - rad
D. 2 cm; rad
17. Một khối thủy ngân khối lượng riêng r = 13,6 g/cm3, dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5 cm2 (lấy g = 10 m/s2) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn d = 2 cm thì lực hồi phục có cường độ:
A. 1,36 N
B. 2,54 N
C. 1,52 N
D. 1 N
18. Vật tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đai khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại.
B. Khi li độ bằng không.
C. Khi pha cực đại; 
D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
19. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ;
C. Sớm pha so với li độ;
D. Trễ pha so với li độ
20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc
B. Ngược pha với vận tốc
C. Sớm pha p/2 so với vận tốc
D. Trễ pha p/2 so với vận tốc
21. Chọn phương án ghép đúng. Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
22. Dao động là chuyển động:
A. Có quỹ đạo là đường thẳng.
B. Được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định.
C. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định.
D. Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian.
23. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn
A. Chuyển động đều trên đường tròn
B. Chuyển động của máu trong cơ thể
C. Chuyển động của quả lắc đồng hồ
D. Sự rung của cây đàn.
24. Dao động tự do điều hòa là dao động có:
A. Tọa độ là hàm số côsin của thời gian.
B. Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại.
D. Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ.
25. Chọn câu ghép đúng. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian
A. nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
B. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí.
C. vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo.
D. ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
26. Tần số dao động là:
A. Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s.
B. Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian.
C. Số chu kỳ trong 1 khoảng thời gian.
D. Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
27. Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải:
A. Bổ sung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát.
B. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
C. Thôi tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn.
D. Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.
28. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai:
A. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
C. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm.
D. Dao động theo quy luật hàm số sin của thời gian.
29. Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai:
A. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
B. Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất.
C. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.
D. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
30. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì
A. Li độ giảm dần
B. Động năng tăng dần
C. Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau
D. Thế năng giảm dần
31. Biết các đại lượng A, w, j của 1 dao động điều hòa của 1 vật ta xác định được:
A. Quỹ đạo dao động
B. Chu kỳ và trạng thái dao động
C. Vị trí và chiều khởi hành.
D. Li độ và vận tốc của vật tại 1 thời điểm xác định.
32. Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng:
A. Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại.
B. Ứng dụng để chế tạo số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ.
C. Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
D. Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ.
33. Xét 1 dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Thế năng và động năng vuông pha.
B. Li độ và gia tốc đồng pha.
C. Vận tốc và li độ vuông pha.
D. Gia tốc và vận tốc đồng pha.
34. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin (cm, s) thì quỹ đạo, chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là:
A. 8 cm; 1s; rad
B. 8 cm; 2s; rad
C. 8 cm; 2s; rad
D. 4 cm; 1s; - rad
35. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức a = - 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là:
A. 1,256 s; 25 rad/s
B. 1 s; 5 rad/s
C. 1,256 s; 5 rad/s
D. 1,789 s; 5rad/s
36. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2sin (cm, s). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là:
A. 1cm; 2p cm
B. 1,5cm; p cm
C. 0,5cm; cm
D. 1cm; p cm
37. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5sin 20t (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:
A. 10 m/s; 200 m/s2
B. 10 m/s; 2 m/s2
C. 1 m/s; 20 m/s2
D. 0,1 m/s; 20 m/s2
38. Cho 2 dao động x1 = Asinwt và x2 = Asin . Hãy chọn câu đúng:
A. x1 và x2 đồng pha
B. x1 và x2 vuông pha
C. x1 và x2 nghịch pha
D. x2 trễ pha hơn x1
39. Cho 2 dao động x1 = Asin và x2 = Asin . Dao động tổng hợp có biên độ a với:
A. a = 0
B. a = 2A
C. 0 < a < A
D. A < a < 2A
40. Cho 2 dao động x1 = Asin và x2 = Asin . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A. A; 
B. A; 
C. A ; 
D. A; 
41. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sinpt (cm, s). Vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ là:
A. 4 cm/s
B. 8 cm/s
C. 8p cm/s
D. 6 cm/s.
42. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sinpt (cm, s). Vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ là:
A. 4 cm/s
B. 4p cm/s
C. 8 cm/s
D. 6 cm/s.
43. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 6sin2pt (cm, s). Vận tốc trung bình trên đoạn OM là:
A. 18 cm/s
B. 20 cm/s
C. 4,5 cm/s
D. 16cm/s
44. Chọn câu ghép sai. Để dao động tổng hợp của 2 dao động x1 = A1sin (w1t + j1) và x2 = A2sin (w2t + j2) là 1 dao động điều hòa thì
A. x1 và x2 cùng phương
B. A1 = A2
C. w1 = w2
D. j1 = j2 = hằng số
45. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sin (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
A. 2 cm, theo chiều âm.
B. 2 cm, theo chiều dương.
C. 0 cm, theo chiều âm.
D. 2 cm, theo chiều dương.
46. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5sin (cm, s). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm:
A. 2 s
B. 4,5 s
C. 2,4 s
D. 1,6 s
47. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5sin (cm, s). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm:
A. 2 s
B. 6 s
C. 2,4 s
D. 4,5 s
48. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sin (cm, s). Vật đến biên điểm dương B (+4) lần thứ 5 vào thời điểm:
A. 2,5 s
B. 0,5 s
C. 4,5 s
D. 1,5 s.
49. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 6sinpt (cm, s). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M (xM = 3 cm) lần thứ 5 là:
A. s
B. s
C. s
D. s
50. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + đến biên điểm dương B (+A) là:
A. 0,25 s
B. s
C. s
D. 0,75 s
51. Cho 2 dao động x1 = sin (cm, s) và x2 = 3sin (cm, s). Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là:
A. 3 cm; rad
B. cm; rad
C. 2 cm; rad
D. 2 cm; - rad
52. Cho 2 dao động x1 = sin (cm, s) và x2 = 4sin (cm, s). Dao động tổng hợp có phương trình:
A. x = 4sin (cm, s)
B. x = 8sin (cm, s)
C. x = 4sin (cm, s)
D. x = 8sin (cm, s)
53. Cho 2 dao động x1 = sin2pt (cm, s) và x2 = 3cos (2pt) (cm, s). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A. (3 + ) cm; 0 rad
B. 3 cm; rad
C. 2 cm; - rad
D. 2 cm; rad
54. Dao động tổng hợp của 2 dao động x1 = 5sin và x2 = 10sin có phương trình:
A. 15sin 
B. 10sin 
C. 5sin 
D. 5sin 
55. Một khối thủy ngân khối lượng riêng r = 13,6 g/cm3, dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5 cm2 (lấy g = 10 m/s2) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn d = 2 cm thì lực hồi phục có cường độ:
A. 2 N
B. 2,54 N
C. 1,36 N
D. 1 N
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:
+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thông tin;
+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.
Quản trị: Trần Quốc Thành, 090 5 59 00 99
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

File đính kèm:

  • docL.55-cau-trac-nghiem-dao-dong.NLS.doc
Giáo án liên quan