120 Đề ôn tập môn Toán vào lớp 10 - Một số đề có đáp án

Câu 1 ( 3 điểm ) . Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đờng cong Parabol (P) .

a) Chứng minh rằng điểm A( - nằm trên đờng cong (P) .

b) Tìm m để để đồ thị (d ) của hàm số y = ( m – 1 )x + m ( m R , m 1 ) cắt đờng cong (P) tại một điểm .

c) Chứng minh rằng với mọi m khác 1 đồ thị (d ) của hàm số y = (m-1)x + m luôn đi qua một điểm cố định .

Câu 2 ( 2 điểm ) .

 Cho hệ phơng trình :

a) Giải hệ phơng trình với m = 1

b) Giải biện luận hệ phơng trình theo tham số m .

c) Tìm m để hệ phơng trình có nghiệm thoả mãn x2 + y2 = 1 .

Câu 3 ( 3 điểm )

 Giải phơng trình

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . Giả sử gócBAM = Góc BCA.

a) Chứng minh rằng tam giác ABM đồng dạng với tam giác CBA .

b) Chứng minh minh : BC2 = 2 AB2 . So sánh BC và đờng chéo hình vuông cạnh là AB .

c) Chứng tỏ BA là tiếp tuyến của đờng tròn ngoại tiếp tam giác AMC .

d) Đờng thẳng qua C và song song với MA , cắt đờng thẳng AB ở D . Chứng tỏ đờng tròn ngoại tiếp tam giác ACD tiếp xúc với BC .

 

doc175 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 120 Đề ôn tập môn Toán vào lớp 10 - Một số đề có đáp án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trị của P.
Cho phương trình mx2 – 2x – 4m – 1 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) nhận x = là nghiệm, hãy tìm nghiệm còn lại.
b) Với m ạ 0
	Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt.
	Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn của các nghiệm x1, x2 trên trục số. Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng AB không đổi (Không chắc lắm) 
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và một điểm M di động trên đường tròn (M khác A, B) Gọi CD lần lượt là điểm chính giữa cung nhỏ AM và BM.
a) Chứng minh rằng CD = R và đường thẳng CD luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
b) Gọi P là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường thẳng AM. đường thẳng OD cắt dây BM tại Q và cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai S. Tứ giác APQS là hình gì ? Tại sao ?
c) đường thẳng đI qua A và vuông góc với đường thẳng MC cắt đường thẳng OC tại H. Gọi E là trung điểm của AM. Chứng minh rằng HC = 2OE.
d) Giả sử bán kính đường tròn nội tiếp D MAB bằng 1. Gọi MK là đường cao hạ từ M đến AB. Chứng minh rằng :
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2003 Đại học khoa học tự nhiên(vòng 2)
Cho phương trình x4 + 2mx2 + 4 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x44 = 32.
Giải hệ phương trình : 
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2 + xy + y2 = x2y2 .
đường tròn (O) nội tiếp D ABC tiếp xúc với BC, CA, AB tương ứng tại D, E, F. Đường tròn tâm (O’) bàng tiếp trong góc é BAC của D ABC tiếp xúc với BC và phần kéo dài của AB, AC tương ứng tại P, M, N.
a) Chứng minh rằng : BP = CD.
b) Trên đường thẳng MN lấy các điểm I và K sao cho CK // AB, BI // AC. Chứng minh rằng : tứ giác BICE và BKCF là hình bình hành.
c) Gọi (S) là đường tròn đi qua I, K, P. Chứng minh rằng (S) tiếp xúc với BC, BI, CK.
Số thực x thay đổi và thỏa mãn điều kiện : 
Tìm min của .
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2003 Đại học khoa học tự nhiên
Giải phương trình .
Giải hệ phương trình 
Tím các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức : .
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng 
a) Tính độ dài MN theo R.
b) Gọi giao điểm của hai dây AN và BM là I. Giao điểm của các đường thẳng AM và BN là K. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, I, K cùng nằm trên một đường tròn , Tính bán kính của đường tròn đó theo R.
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích D KAB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn giả thiết của bài toán. 
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện : x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng : x2 + y2 + z2 ³ 3.
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2002 Đại học khoa học tự nhiên
a) Giải phương trình : .
	b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x + xy + y = 9
Giải hệ phương trình : {M}
Cho mười số nguyên dương 1, 2, , 10. Sắp xếp 10 số đó một cách tùy ý vào một hàng. Cộng mỗi số với số thứ tự của nó trong hàng ta được 10 tổng. Chứng minh rằng trong 10 tổng đó tồn tại ít nhất hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Trong đó a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Đường tròn (C) tâm I nội tiếp D ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại A’, B’, C’ .
a) Gọi các giao điểm của đường tròn (C) với các đoạn IA, IB, IC lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng các đường thẳng A’M, B’N, C’P đồng quy.
b) Kðo dài đoạn AI cắt đường tròn ngoại tiếp D ABC tại D (khác A). Chứng minh rằng trong đó r là bán kính đường tròn (C) .
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2002 Đại học khoa học tự nhiên
a) Giải phương trình : 
	b) Giải hệ phương trình :
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình x2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vô nghiệm.
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n2 + 2002 là một số chính phương.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểt thức: Trong đó x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + z2 ≤ 3.
Cho hình vuông ABCD. M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng D) sao cho é MAN = é MAB + é NAD.
a) BD cắt AN, AM tương ứng tại p và Q. Chứng minh rằng 5 điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M và N thay đổi.
c) Ký hiệu diện tích của D APQ là S và diện tích tứ giác PQMN là S’. Chứng minh rằng tỷ số không đổi khi M, N thay đổi.
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2001 Đại học khoa học tự nhiên
Tìm các gia trị nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức: (y + 2)x2 + 1 = y2 .
a) Giải phương trình : .
	b) Giải hệ phương trình : 
Cho nửa vòng tròn đường kính AB=2a. Trên đoạn AB lấy điểm M. Trong nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa vòng tròn, ta kẻ 2 tia Mx và My sao cho é AMx =é BMy =300 . Tia Mx cắt nửa vòng tròn ở E, tia My cắt nửa vòng tròn ở F. Kẻ EE’, FF’ vuông góc với AB.
a) Cho AM= a/2, tính diện tích hình thang vuông EE’F’F theo a.
b) Khi M di động trên AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một vòng tròn cố định.
Giả sử x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn : .Hãy tính giá trị của .
Với x, y, z là các số thực dương, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Đề thi vào 10 năm 1989-1990 Hà Nội
Xét biểu thức 
a) Rút gọn A.
b) Tìm giá trị x để A = -1/2 .
Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau khi đi được 2/3 quãng đường với vận tốc đó, vì đường khó đi nên người lái xe phải giảm vận tốc mỗi giờ 10 km trên quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến B chậm 30 phút so với dự định. Tính quãng đường AB.
Cho hình vuông ABCD và một điểm E bất kì trên cạnh BC. Tia Ax ^ AE cắt cạnh CD kéo dài tại F. Kẻ trung tuyến AI của D AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại K. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AI tại G. 
a) Chứng minh rằng AE = AF.
b) Chứng minh rằng tứ giác EGFK là hình thoi.
c) Chứng minh rằng hai tam giác AKF , CAF đồng dạng và AF2 = KF.CF.
d) Giả sử E chạy trên cạnh BC. Chứng minh rằng EK = BE + điều kiện và chu vi D ECK không đổi.
Tìm giá trị của x để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị đó.
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2000-2001. (1)
Tìm n nguyên dương thỏa mãn : 
Cho biểu thức 
a) Với giá trị nào của x thì A xác định.
b) Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nguyên.
Cho D ABC đều cạnh a. Điểm Q di động trên AC, điểm P di động trên tia đối của tia CB sao cho AQ. BP = a2 . Đường thẳng AP cắt đường thẳng BQ tại M. 
a) Chứng minh rằng tứ giác ABCM nội tiếp đường tròn .
b) Tìm giá trị lớn nhất của MA + MC theo a.
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng 
Chứng minh rằng sin750 = 
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2000-2001. (2)
Cho biểu thức .
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh rằng P < 1 với mọi giá trị của x ạ ±1.
Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 4 giờ 48 phút thì đầy. Nðu chảy cùng một thời gian như nhau thì lượng nước của vòi II bằng 2/3 lương nước của vòi I chảy được. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể.
Chứng minh rằng phương trình : có hai nghiệm
x1 = và x2 = .
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và một điểm M di động trên một nửa đường tròn ( M không trùng với A, B). Người ta vẽ một đường tròn tâm E tiếp xúc với đường tròn (O) tại M và tiếp xúc với đường kính AB. Đường tròn (E) cắt MA, MB lần lượt tại các điểm thứ hai là C, D.
a) Chứng minh rằng ba điểm C, E, D thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng đường thẳng MN đi qua một điểm cố định K và tích KM.KN không đổi.
c) Gọi giao điểm của các tia CN, DN với KB, KA lần lượt là P và Q. Xác định vị trí của M để diện tích D NPQ đạt giá trị lớn nhất và chứng tỏ khi đó chu vi D NPQ đại giá trị nhỏ nhất.
d) Tìm quỹ tích điểm E.
Đề thi vào 10 hệ THPT chuyên năm 2001 Đại học khoa học tự nhiên
a) Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(x) nhận giá trị nguyên khi x là số nguyên hỏi các hệ số a, b, c có nhất thiết phải là các số nguyên hay không ? Tại sao ?
b) Tìm các số nguyên không âm x, y thỏa mãn đẳng thức : 
Giải phương trình 
Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn hệ : 
Tính giá trị của các biểu thức và 
Cho đoạn thẳng Ab có trung điểm là O. Gọi d, d’ là các đường thẳng vuông góc với AB tương ứng tại A, B. Một góc vuông đỉnh O có một cạnh cắt d ở M, còn cạnh kia cắt d’ ở N. kẻ OH ^ MN. Vòng tròn ngoại tiếp D MHB cắt d ở điểm thứ hai là E khác M. MB cắt NA tại I, đường thẳng HI cắt EB ở K. Chứng minh rằng K nằm trên một đường tròn cố đinh khi góc vuông uqay quanh đỉnh O.
Cho 2001 đồng tiền, mỗi đồng tiền được sơn một mặt màu đỏ và một mặt màu xanh. Xếp 2001 đồng tiền đó theo một vòng tròn sao cho tất cả các đồng tiền đều có mặt xanh ngửa lên phía trên. Cho phép mỗi lần đổi mặt đồng thời 5 đồng tiền liên tiếp cạnh nhau. Hỏi với cánh làm như thế sau một số hữu hạn lần ta có thể làm cho tất cả các đồng tiền đều có mặt đỏ ngửa lên phía trên được hay không ? Tại sao ?
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán Tin năm 2003-2004 Đại học sư phạm HN
Chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị không phụ thộc vào x 
Với mỗi số nguyên dương n, đặt Pn = 1.2.3.n. Chứng minh rằng 
a) 1 + 1.P1 + 2.P2 + 3.P3 +.+ n.Pn = Pn+1 .
b) 
Tìm các số nguyên dương n sao cho hai số x = 2n + 2003 và y = 3n + 2005 đều là những số chình phương.
Xét phương trình ẩn x :	
a) Giải phương trình ứng với a = -1.
b) Tìm a để phương trình trên có đúng ba nghiệm phân biệt.
Qua một điểm M tùy ý đã cho trên đáy lớn AB của hình thang ABCD ta kẻ các đường thẳng song song với hai đường chéo AC và BD. Các đường thẳng song song này cắt hai cạnh BC và AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD tại I và J tương ứng.
a) Chứng minh rằng nếu H là trung điểm của IJ thì H cùng là trung điểm của EF.
b) Trong trường hợp AB = 2CD, hãy chỉ ra vị trí của một điểm M trên AB sao cho EJ = JI = IF.
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán Tin năm 2004 Đại học sư phạm HN
Cho x, y, z là ba số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : .
Tìm tất cả bộ ba số dương thỏa mãn hệ phương trình :
Giải phương trình : 
	.
Mỗi bộ ba số nguyên dương (x,y,z) thỏa mãn phương trình x2+y2+z2=3xyz được gọi là một nghiệm nguyên dương của phương trình này.
a) Hãy chỉ ra 4 nghiệm nguyên dương khác của phương trình đã cho.
b) Chứng minh rằng phương trình đã cho có vô số nghiệm nguyên dương.
Cho D ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A cắt các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) tương ứng tại M và N. Giả sử d cắt lại đường tròn (O) tại E (khác A), MC cắt BN tại F. Chứng minh rằng :
a) D ACN đồng dạng với D MBA. D MBC đồng dạng với D BCN.
b) tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp
c) Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi d thay đổi nhưng luôn đi qua A.
Đề 1 
Câu 1 : ( 3 điểm ) Giải các phơng trình 
3x2 – 48 = 0 .
x2 – 10 x + 21 = 0 .
Câu 2 : ( 2 điểm ) 
Tìm các giá trị của a , b biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 
A( 2 ; - 1 ) và B ( 
	b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = mx + 3 ; y = 3x –7 và đồ thị của hàm số xác định ở câu ( a ) đồng quy . 
Câu 3 ( 2 điểm ) Cho hệ phơng trình .
Giải hệ khi m = n = 1 .
Tìm m , n để hệ đã cho có nghiệm 
Câu 4 : ( 3 điểm ) 
Cho tam giác vuông ABC ( = 900 ) nội tiếp trong đờng tròn tâm O . Trên cung nhỏ AC ta lấy một điểm M bất kỳ ( M khác A và C ) . Vẽ đờng tròn tâm A bán kính AC , đờng tròn này cắt đờng tròn (O) tại điểm D ( D khác C ) . Đoạn thẳng BM cắt đờng tròn tâm A ở điểm N . 
Chứng minh MB là tia phân giác của góc .
Chứng minh BC là tiếp tuyến của đờng tròn tâm A nói trên .
So sánh góc CNM với góc MDN .
Cho biết MC = a , MD = b . Hãy tính đoạn thẳng MN theo a và b . 
đề số 2
Câu 1 : ( 3 điểm ) 
Cho hàm số : y = ( P ) 
Tính giá trị của hàm số tại x = 0 ; -1 ; ; -2 .
Biết f(x) = tìm x .
Xác định m để đờng thẳng (D) : y = x + m – 1 tiếp xúc với (P) .
Câu 2 : ( 3 điểm ) 
 Cho hệ phơng trình :
Giải hệ khi m = 1 .
Giải và biện luận hệ phơng trình .
Câu 3 : ( 1 điểm ) 
Lập phơng trình bậc hai biết hai nghiệm của phơng trình là : 
Câu 4 : ( 3 điểm ) 
 Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp . P là giao điểm của hai đờng chéo AC và BD .
Chứng minh hình chiếu vuông góc của P lên 4 cạnh của tứ giác là 4 đỉnh của một tứ giác có đờng tròn nội tiếp .
M là một điểm trong tứ giác sao cho ABMD là hình bình hành . Chứng minh rằng nếu góc CBM = góc CDM thì góc ACD = góc BCM . 
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để : 
Đề số 3
Câu 1 ( 2 điểm ) .
	 Giải phơng trình 
1- x - = 0 
Câu 2 ( 2 điểm ) .
Cho Parabol (P) : y = và đờng thẳng (D) : y = px + q . 
Xác định p và q để đờng thẳng (D) đi qua điểm A ( - 1 ; 0 ) và tiếp xúc với (P) . Tìm toạ độ tiếp điểm . 
Câu 3 : ( 3 điểm ) 
	Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P) : 
và đờng thẳng (D) :
Vẽ (P) .
Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P) .
Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định . 
Câu 4 ( 3 điểm ) .
	Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 900 ) nội tiếp đờng tròn tâm O , kẻ đờng kính AD . 
Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật . 
Gọi M , N thứ tự là hình chiếu vuông góc của B , C trên AD , AH là đờng cao của tam giác ( H trên cạnh BC ) . Chứng minh HM vuông góc với AC .
Xác định tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác MHN .
Gọi bán kính đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp tam giác ABC là R và r . Chứng minh 
Đề số 4
Câu 1 ( 3 điểm ) . 
 Giải các phơng trình sau .
x2 + x – 20 = 0 .
Câu 2 ( 2 điểm ) 
 Cho hàm số y = ( m –2 ) x + m + 3 .
Tìm điều kiệm của m để hàm số luôn nghịch biến .
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là 3 .
Tìm m để đồ thị các hàm số y = - x + 2 ; y = 2x –1và y = (m – 2 )x + m + 3 đồng quy . 
Câu 3 ( 2 điểm )
	 Cho phơng trình x2 – 7 x + 10 = 0 . Không giải phơng trình tính .
Câu 4 ( 4 điểm ) 
	Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O , đờng phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đờng tròn ngoại tiếp tại I .
Chứng minh rằng OI vuông góc với BC .
Chứng minh BI2 = AI.DI .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC . 
Chứng minh góc BAH = góc CAO .
d) Chứng minh góc HAO = 
Đề số 5 
Câu 1 ( 3 điểm ) . Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đờng cong Parabol (P) .
Chứng minh rằng điểm A( - nằm trên đờng cong (P) .
Tìm m để để đồ thị (d ) của hàm số y = ( m – 1 )x + m ( m R , m 1 ) cắt đờng cong (P) tại một điểm . 
Chứng minh rằng với mọi m khác 1 đồ thị (d ) của hàm số y = (m-1)x + m luôn đi qua một điểm cố định .
Câu 2 ( 2 điểm ) . 
	Cho hệ phơng trình : 
Giải hệ phơng trình với m = 1 
Giải biện luận hệ phơng trình theo tham số m .
Tìm m để hệ phơng trình có nghiệm thoả mãn x2 + y2 = 1 .
Câu 3 ( 3 điểm ) 
	Giải phơng trình 
Câu 4 ( 3 điểm ) 
Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . Giả sử .
Chứng minh rằng tam giác ABM đồng dạng với tam giác CBA .
Chứng minh minh : BC2 = 2 AB2 . So sánh BC và đờng chéo hình vuông cạnh là AB .
Chứng tỏ BA là tiếp tuyến của đờng tròn ngoại tiếp tam giác AMC . 
Đờng thẳng qua C và song song với MA , cắt đờng thẳng AB ở D . Chứng tỏ đờng tròn ngoại tiếp tam giác ACD tiếp xúc với BC . 
Đề số 6 . 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
	a) Giải phơng trình : 	
Cho Parabol (P) có phơng trình y = ax2 . Xác định a để (P) đi qua điểm A( -1; -2) . Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và đờng trung trực của đoạn OA .
Câu 2 ( 2 điểm ) 
Giải hệ phơng trình 
Xác định giá trị của m sao cho đồ thị hàm số (H) : y = và đờng thẳng (D) : y = - x + m tiếp xúc nhau .
Câu 3 ( 3 điểm )
	Cho phơng trình 	x2 – 2 (m + 1 )x + m2 - 2m + 3 = 0	(1).
Giải phơng trình với m = 1 .
Xác định giá trị của m để (1) có hai nghiệm trái dấu .
Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm kia .
Câu 4 ( 3 điểm ) 
 Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đờng tròn đờng kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đờng chéo AC . 
	Chứng minh :
Tứ giác CBMD nội tiếp .
Khi điểm D di động trên trên đờng tròn thì không đổi .
DB . DC = DN . AC 
Đề số 7 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
	Giải các phơng trình :
x4 – 6x2- 16 = 0 .
x2 - 2 - 3 = 0 
Câu 2 ( 3 điểm ) 
	Cho phơng trình x2 – ( m+1)x + m2 – 2m + 2 = 0 	(1)
Giải phơng trình với m = 2 .
Xác định giá trị của m để phơng trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó .
Với giá trị nào của m thì đạt giá trị bé nhất , lớn nhất .
Câu 3 ( 4 điểm ) .
 	Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đờng tròn tâm O . Gọi I là giao điểm của hai đờng chéo AC và BD , còn M là trung điểm của cạnh CD . Nối MI kéo dài cắt cạnh AB ở N . Từ B kẻ đờng thẳng song song với MN , đờng thẳng đó cắt các đờng thẳng AC ở E . Qua E kẻ đờng thẳng song song với CD , đờng thẳng này cắt đờng thẳng BD ở F .
Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp .
Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF và AI . IE = IB2 .
Chứng minh 
đề số 8 
Câu 1 ( 2 điểm ) 
	Phân tích thành nhân tử .
x2- 2y2 + xy + 3y – 3x .
x3 + y3 + z3 - 3xyz .
Câu 2 ( 3 điểm ) 
	Cho hệ phơng trình .
Giải hệ phơng trình khi m = 1 .
Tìm m để hệ có nghiệm đồng thời thoả mãn điều kiện ; 
Câu 3 ( 2 điểm ) 
	Cho hai đờng thẳng y = 2x + m – 1 và y = x + 2m . 
Tìm giao điểm của hai đờng thẳng nói trên .
Tìm tập hợp các giao điểm đó .
Câu 4 ( 3 điểm ) 
 Cho đờng tròn tâm O . A là một điểm ở ngoài đờng tròn , từ A kẻ tiếp tuyến AM , AN với đờng tròn , cát tuyến từ A cắt đờng tròn tại B và C ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng 5 điểm A , M , I , O , N nằm trên một đờng tròn .
Một đờng thẳng qua B song song với AM cắt MN và MC lần lợt tại E và F . Chứng minh tứ giác BENI là tứ giác nội tiếp và E là trung điểm của EF .
Đề số 9
Câu 1 ( 3 điểm ) 
 	Cho phơng trình : x2 – 2 ( m + n)x + 4mn = 0 .
Giải phơng trình khi m = 1 ; n = 3 .
Chứng minh rằng phơng trình luôn có nghiệm với mọi m ,n .
Gọi x1, x2, là hai nghiệm của phơng trình . Tính theo m ,n .
Câu 2 ( 2 điểm ) 
 	Giải các phơng trình .
x3 – 16x = 0 
Câu 3 ( 2 điểm ) 
	Cho hàm số : y = ( 2m – 3)x2 . 
Khi x < 0 tìm các giá trị của m để hàm số luôn đồng biến .
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm ( 1 , -1 ) . Vẽ đồ thị với m vừa tìm đợc .
Câu 4 (3điểm ) 
	Cho tam giác nhọn ABC và đờng kính BON . Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , Đờng thẳng BH cắt đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M .
Chứng minh tứ giác AMCN là hình thanng cân .
Gọi I là trung điểm của AC . Chứng minh H , I , N thẳng hàng .
Chứng minh rằng BH = 2 OI và tam giác CHM cân .
đề số 10 .
Câu 1 ( 2 điểm )
	Cho phơng trình : x2 + 2x – 4 = 0 . gọi x1, x2, là nghiệm của phơng trình .
	Tính giá trị của biểu thức : 
Câu 2 ( 3 điểm)
	Cho hệ phơng trình 
Giải hệ phơng trình khi a = 1 
Gọi nghiệm của hệ phơng trình là ( x , y) . Tìm các giá trị của a để x + y = 2 .
Câu 3 ( 2 điểm )
	Cho phơng trình x2 – ( 2m + 1 )x + m2 + m – 1 =0.
Chứng minh rằng phơng trình luôn có nghiệm với mọi m .
Gọi x1, x2, là hai nghiệm của phơng trình . Tìm m sao cho : ( 2x1 – x2 )( 2x2 – x1 ) đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất ấy . 
Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 mà không phụ thuộc vào m .
Câu 4 ( 3 điểm ) 
 	Cho hình thoi ABCD có góc A = 600 . M là một điểm trên cạnh BC , đờng thẳng AM cắt cạnh DC kéo dài tại N .
Chứng minh : AD2 = BM.DN .
Đờng thẳng DM cắt BN tại E . Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp .
Khi hình thoi ABCD cố định . Chứng minh điểm E nằm trên một cung tròn cố định khi m chạy trên BC . 
Đề số 11 
Câu 1 ( 3 điểm ) 
	Cho biểu thức : 
Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .
Rút gọn biểu thức A .
Giải phơng trình theo x khi A = -2 .
Câu 2 ( 1 điểm ) 
	Giải phơng trình : 
Câu 3 ( 3 điểm ) 
	 Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( -2 , 2 ) và đờng thẳng (D) : y = - 2(x +1) .
Điểm A có thuộc (D) hay không ?
Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị (P) đi qua A .
Viết phơng trình đờng thẳng đi qua A và vuông góc với (D) .
Câu 4 ( 3 điểm ) 
	 Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đờng thẳng AE cắt đờng thẳng BC tại F , đờng thẳng vuông góc với AE tại A cắt đờng thẳng CD tại K .
Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân .
Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đờng tròn đi qua A , C, F , K .

File đính kèm:

  • doc150 de kiem tra lop 9 va on thi vao 10 (nhieu de co dap an).doc
Giáo án liên quan